0
Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Củng cố và phát triển công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY ĐÂU TƯ XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG, LÂ (Trang 25 -28 )

6.1.Thị phần của doanh nghiệp

Nh chúng ta đã biết, thị phần của doanh nghiệp luôn luôn là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp Nhất là trong điều kiện cạnh tranh, nhiều doanh nghiệp cùng sản xuất và bán ra một loại sản phẩm cho ngời tiêu dùng thì việc có đơcj một thị phần tơng đối và ổn định trên thị trờng là rất khó khăn.

Từ đó ta có thể định nghĩa thị phần của doanh nghiệp là một bộ phận quan trọng trong tổng thể thị trờng của ngành và của nền kinh tế. Do vậy vấn đề làm sao để doanh nghiệp có đợc thị phần cao trong thị trờng là một vấn đề hết scs quan trọng. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ thị trờng mà mình định tham gia, xem xét tổng cung, tổng cầu của nền kinh tế, từ đó xác định, đánh giá vị trí cung cầu của mình và đề ra các quyết định kinh doanh cụ thể.

Thị phần của doanh nghiệp đợc xác định theo công tác sau:

Thị phần của doanh nghiệp =

Tổng lợng sản phẩm tiêu thụ

Đối với mỗi doanh nghiệp thơng mại thì trong tay đã có sẵn phần cung của mình, vấn đề là phải tìm kiếm đợc khách hàng lấp đầy phần cung đó.

6.2. Thực chất của củng cố và phát triển công tác tiêu thụ của doanhnghiệp nghiệp

Củng cố và phát triển công tác tiêu thụ sản phẩm là một tập hợp các phơng thức của doanh nghiệp để làm sao đa hàng hoá của mình bán trên thị trờng là nhiều nhất và thu đợc lợi nhuận cao nhất.

Trên lý thuyết một sản phẩm ra đời và xuất hiện trên thị trờng sẽ có một l- ợng khách hàng tiêu dùng nhất định tức là có đợc một phần thị trờng nhất định. Nhng trên thực tế, phần thị trờng này có thể dễ dàng mất đI bất cứ lúc nào, lợng khách hàng này có thể giảm đI bất cứ lúc nào khi họ chuyển sang mua bán hàng hoá của các đối thủ cạnh tranh. Mổt khác, hàng hoá có thể có sẵn, năng lực sản xuất kinh doanh dồi dào nhng khách hàng lại cha đợc khai thác tối đa... Tờt cả những vấn đề này đều đặt ra cho doanh nghiệp một vấn đề cần phải giải quyết: Đó là phải không ngừng củng cố và phát triển công tác tiêu thụ sản phẩm.

6.3 Tính tất yếu của việc củng cố và phát triển công tác tiêu thụ sảnphẩm của doanh nghiệp phẩm của doanh nghiệp

Trong những năm gần đây việc chuyển hớng nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng và tự do cạnh tranh đã dẫn đến sự thay đổi lớn trong phơng thức và cung cách hoạth động cuả các doanh nghiệp. Giờ đây các doanh nghiệp hoạt động trong môi trờng có tính cạnh tranh cao của cơ chế thị trờng.

Sự phát triển của khoa học công nghệ tạo nên một nền sản xuất hiện đạI và quá trình cạnh tranh trên phạm vi toàn cầu đã khiến cho các doanh nghiệp phải đối mặt với những khó khăn và thử thách mơí trong việc nắm bắt và đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng. Sản phẩm sản xuất ra không những phải có chất lợng tốt mà còn phải đảm bảo cả về mặt thẩm mỹ. Hay nói cách khác là nó phải hợp “gu” của ngời tiêu dùng. Bất cứ một doanh nghiệp nào, bất cứ một nhà kinh doanh nào đều có thể thất bại nếu không nắm bắt đợc nhu cầu tiêu dùng đa dangj, không đáp ứng kịp thời xu hớng phát triển của nền sản xuất hiện đại.

Bán đợc nhiều sản phẩm luôn luôn là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp. Trong một nền kinh tế mà cạnh tranh đợc coi là “linh hồn” của thị tr- ờng, việc coi trong củng cố và phát triển tiêu thụ sản phẩm đợc coi là nhiệm vụ thờng xuyên và trờng kỳ của một doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng.

Củng cố và phát triển công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp bán đợc nhiều hàng hoá hơn, doanh thu cao hơn và do đó lợi nhuận tăng lên. Lợi nhuận tăng là khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng.

Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm còn giúp cho doanh nghiệp khai thác các thị tr- ờng tiềm năng, khách hàng tiềm năng và mở rộng thị trờng của mình. Từ đó thị phần của doanh nghiệp sẽ tăng lên. Vị thế cạnh tranh trên thị trờng của doanh nghiệp là rất quan trọng, muốn giữ đợc vị thế này doanh nghiệp phải không ngừng củng cố và phát triển công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty mình.

Phần II

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công tyđầu t xuất nhập khẩu nông lâm sản chế biến

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY ĐÂU TƯ XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG, LÂ (Trang 25 -28 )

×