4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1.3. Thuận lợi, khó khăn trong việc thâm canh cây na tại vùng na
4.1.3.1. Thuận lợi
Cây na là cây không kén ựất dễ trồng, chủ yếu nhân giống bằng hạt cây sinh trưởng phát triển khỏe, mau cho ra quả, vì vậy việc phát triển cây na rất thuận lợi
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48
Ở các vùng nghiên cứu cây na ựược trồng trên ựất vườn nhà, vườn ựồi (Quảng Ninh, Bắc Giang), dải núi, hẻm núi ựá vôi như ở Lạng Sơn vì có diện tắch ựất ựai lớn như vậy nên cây na chiếm diện tắch lớn nhất như ở huyện Chi Lăng, chỉ ựứng sau diện tắch trồng nhãn vải ở vùng Lục Nam và đông Triều.
Các vùng trồng na nằm trên các các tuyến giao thông huyết mạch, cách các trung tâm huyện lỵ, thành phố lớn không xa chỉ và giờ ựi ựường như vùng na Chi Lăng nằm dọc theo tuyến Quốc lộ 1A cách thành phố Lạng Sơn 30km và cách Hà Nội 95 km , vùng na Lục Nam nằm dọc theo Quốc lộ 37 cách thành phố Bắc Giang 20km và cách Hà Nội 70 km và Vùng na đông Triều gắn liền với Quốc lộ 18 cách thành phố Hạ Long 85km và cánh Hà Nội 90km.
Qua sản xuất cây na là cây có giá trị kinh tế cao, là sản vật của ựịa phương nên các cấp lãnh ựạo các ựịa phương ựã tạo ựiều kiện và có các chắnh sách khuyến khắch phát triển cây na, lấy cây na là cây ăn quả chủ lực ựể phát triển kinh tế nông thôn tại ựịa phương mình.
4.1.3.2. Khó khăn
Bên cạnh những thuận trên thì cây na cũng gặp không ắt những khó khăn trở ngại.
Các vùng na nằm chọn vùng khắ hậu phắa ựông bắc bộ lượng mưa, số giờ nắng rồi rào nhưng phân bố không ựều, mùa ựông lạnh và khô nhiệt ựộ xuống thấp cây na ngừng sinh trưởng, mùa hè có mưa lớn dài ngày không những ảnh hưởng tới phẩm chất, chất lượng quả na mà còn gây khó khăn cho việc thu hái và bảo quản.
Cơ cấu dân số nhiều thành phần dân tộc, trình ựộ lao ựộng thấp, số lao ựộng qua ựào tạo ắt ựặc biệt là lao ựộng trong lĩnh vực nông nghiệp
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49
gặp rất nhiều khó khăn việc tiếp thu và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất còn hạn chế, công tác sản xuất cây na hiện nay phần ựa dựa trên kinh nghiệm.