Tổng quan ựiều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 3vùng na nghiên

Một phần của tài liệu Hiện trạng sản xuất và nghiên cứu sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất quả na dai ở một số tỉnh phía bắc việt nam (Trang 42 - 50)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.1.Tổng quan ựiều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 3vùng na nghiên

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý, tình hình sử dụng ựất ựại, loại ựất trồng na tại 3 vùng na nghiên cứu

Qua ựiều tra, thu thập thông tin ở 3 vùng nghiên cứu phản ánh một cách khái quát về vị trắ ựịa lý, hiện trạng sử dụng ựất, loại ựất trồng na chủ yếu tại ựịa phương ở bảng dưới ựây.

Bảng 4.1. Vị trắ ựịa lý, tình hình sử dụng ựất, loại ựất trồng na tại 3 vùng na nghiên cứu Stt Chỉ tiêu Vùng Chi Lăng Vùng Lục Nam Vùng đông Triều 1 Vị trắ ựịa lý 21020 - 21040 vĩ ựộ Bắc và từ 106020 - 106040 kinh ựộ đông 21ồ18 vĩ ựộ Bắc và từ 106023- 106ồ28 kinh ựộ đông 2101 ựến 21013 vĩ ựộ Bắc và từ 1060 26-106043 kinh ựộ đông 2 Tổng DT ựất tự nhiên (ha) 70602.09 59816.55 39721.55 3 DT ựất nông nghiệp (ha) 55372.61 47818.68 27853.04 4 DT ựất trồng cây ăn quả (ha) 2.972 9.143 2.950 5 DT ựất phi nông nghiệp (ha) 3845.15 10886.05 8997.39 6 DT ựất chưa sử dụng (ha) 11384.33 1111.82 2871.12

7 Loại ựất trồng na chủ yếu

đất Feralắt nâu ựỏ trên núi ựá vôi

đất Feralắt ựỏ vàng

đất xám Feralit phát triển trên ựá cát

Nhìn vào bảng 4.1 cho ta thấy vị trắ ựịa lý tại 3 vùng trồng na không khác nhau mấy, về vĩ ựộ dao ựộng từ 2101 ựến 21040 vĩ ựộ Bắc, về kinh ựộ dao ựộng 10602 ựến 106043 kinh ựộ đông.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

Tổng diện tắch ựất tự nhiên của Chi Lăng lớn nhất 70602.09 ha trong ựó ựất nông nghiệp chiếm 55372.61 ha, Lục Nam là 59816.55 ha, diện tắch ựất nông nghiệp chiếm 47818.68 ha nhưng Lục Nam có diện tắch ựất trồng cây ăn quả lớn nhất là 9.143 ha trong khi ựó diện tắch trồng cây ăn quả của hai vùng còn lại gần tương ựương nhau sấp xỉ 3.000 ha, đông Triều có diện tắch ựất tự nhiên nhỏ nhất là 39721.55 ha trong ựó diện tắch ựất nông nghiệp là 27853.04 ha.

Loại ựất trồng na chủ yếu: Vùng Chi Lăng cây na ựược trồng trên loại ựất Feralắt nâu ựỏ trên núi ựá vôi ựộ dầy tầng ựất trung bình, giàu dinh dưỡng ựất có ựộ mùn cao rất thắch hợp cho việc trồng na.

Ở vùng na Lục Nam thì cây na ựược trồng trên ựất Feralắt ựỏ vàng ựất này có thành phần cơ giới trung bình và nặng, thường có kết cấu cục, lớp ựất mặt khá tơi xốp. Độ dốc thay ựổi từ 15-30o, tầng dầy xung quanh 1m, hàm lượng mùn khá, nhưng các chất dinh dưỡng khác như lân và kali tổng số và dễ tiêu ở mức nghèo.

Ở vùng na đông Triều, cây na ựược trồng chủ yếu trên loại ựất xám Feralit phát triển trên ựá cát thành phần cơ giới nhẹ, tỷ lệ cát trong ựất cao, ựất không có kết cấu hoặc kết cấu rất kém, tầng ựất mỏng, ựộ dày thường <1 m.

Nhìn chung vị trắ của 3 vùng nghiên cứu rất thuận lợi cho việc trồng na, ở mỗi vùng có diện tắch ựất tự nhiên khác nhau, ựất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn >60% diện tắch ựất tự nhiên. Cây na ựược trồng trên nhiều loại ựất khác nhau nhưng chủ yếu là 3 loại ựất Feralắt nâu ựỏ trên núi ựá vôi, ựất Feralắt ựỏ vàng, ựất xám Feralit phát triển trên ựá cát.

4.1.1.2. Khắ hậu thời tiết, nguồn nước tưới cho na 3 vùng na nghiên cứu.

đặc ựiểm khắ hậu của 3 vùng nghiên cứu nằm trung khắ hậu đông Bắc Bộ ngoài những ựặc ựiểm khắ hậu chung là có bốn mùa rõ rệt, gió mùa ựông bắc thổi từ tháng 11 của năm trước ựến tháng 4 năm sau, gió mùa ựông nam

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

thổi từ tháng 5 ựến tháng 10 thì mỗi vùng nghiên cứu chịu tác ựộng của tiểu vùng khắ hậu riêng.

Bảng 4.2. Một số chỉ tiêu về khắ hậu, nguồn nước tưới cho na tại 3 vùng nghiên cứu

Stt Chỉ tiêu Vùng Chi Lăng Vùng Lục Nam Vùng đông Triều 1 Tổng tắch ôn (0C) 7700 Ờ 8000 7600-8200 7200-8100 2 Nhiệt ựộ TB hàng năm (0C) 22,7 23,5 23, 4 3 Ẩm ựộ TB hàng năm (%) 78 80 81

4 Lượng mưa hàng năm (mm) 1243,4 1325 1809

5 Thời gian mưa nhiều (Tháng) 7,8,9 7,8,9 7,8,9 6 Thời gian lạnh (Tháng) 1,2,3,11,12 1,2,3,11,12 1,2,3,11,12 7 Nguồn nước tưới cho na Nước trời Nước trời Nước trời

Qua bảng 4.2 cho thấy tổng tắch ôn của 3 vùng dao ựộng trong khoảng từ 7200-82000c. Chi Lăng có nhiệt ựộ trung bình hàng năm 22,70C, nhiệt ựộ tối cao 40,10C, nhiệt ựộ tối thấp -1,10C, lượng mưa trung bình hàng năm 1243,4 mm tập trung từ tháng 4 ựến tháng 10, cao nhất là tháng 7 là 278,3 mm, lượng bốc hơi trung bình hàng năm 832,6 mm

Khắ hậu Lục Nam có nhiệt ựộ trung bình năm 23,50, ựộ ẩm không khắ trung bình 80%, lượng mưa trung bình hàng năm là 1325 mm

Khắ hậu đông Triều tương ựối ôn hoà. Nhiệt ựộ trung bình năm là 23,40, ựộ ẩm 81%, lượng mưa trung bình trong năm là 1809 mm, thấp hơn nhiều huyện trong tỉnh.

Ở cả 3 vùng nghiên cứu mưa nhiều tập trung vào 3 tháng 7,8,9 gió mùa ựông bắc thổi bắt ựầu từ tháng 11 năm trước ựến hết tháng 3, tháng 4 năm sau, nguồn nước tưới cho cây na chủ yếu là nước trời.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

Bảng 4.3. Một số ựặc trưng về khắ hậu của 3 vùng nghiên cứu năm 2011

Huyện Chi Lăng Huyện Lục Nam Huyện đông Triều

Chỉ tiêu Tháng Nhiệt ựộ TB (0C) độ ẩm TB (%) Tổng lượng mưa (mm) Số giờ nắng (h) Nhiệt ựộ TB (0C) độ ẩm TB (%) Tổng lượng mưa (mm) Số giờ nắng (h) Nhiệt ựộ TB (0C) độ ẩm TB (%) Tổng lượng mưa (mm) Số giờ nắng (h) 1 11,9 71 4,2 9,0 14,6 74 14,2 73,2 13,3 70 15,0 15,0 2 17,3 81 10,1 34,0 17,6 83 11,4 43,0 17,5 83 10,5 59,0 3 16,5 81 101,9 11,0 16,8 82 114,7 16,0 17,2 82 57,7 24,1 4 23,3 83 27,8 80,0 22,4 85 22,5 46,0 23,0 86 35,3 72,7 5 26,4 80 162,9 157,0 26,4 82 277,9 150,0 26,1 85 200,0 144,0 6 28,6 85 185,2 144,0 28,8 85 357,8 124,5 28,6 87 400,0 140,0 7 28,7 85 241,6 183,0 30,5 84 146,7 169,0 29,2 83 316,0 202,0 8 28,0 86 275,0 180,0 28,4 83 186,5 172,0 28,3 85 239,0 174,5 9 26,6 85 250,2 151,0 27,1 84 183,4 134,0 27,1 83 408,0 144,0 10 23,6 83 93,5 111,0 24,1 82 123,5 93,0 24,2 81 61,0 109,0 11 22,6 80 5,1 167,0 23,2 79 0,7 40,0 23,0 79 37,0 159,0 12 12,6 67 3,8 102,0 16,0 72 4,5 11,2 17,0 70 2,0 97,0

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

Bảng 4.3 cho thấy:

Nhiệt ựộ trung bình các tháng trong năm giữa các ựiểm nghiên cứu không chênh lệch nhau là mấy, nhiệt ựộ thấp tập chung từ tháng 12 năm trước ựến hết tháng 3 năm sau nhiệt ựộ thấp TB giao ựộng trong khoảng từ 11,90C ựến 17,60C. Tháng 1 có nhiệt ựộ thấp nhất trong năm nhiệt ựộ giao ựộng từ 11,90C ựến 14,60C, nhiệt ựộ thấp ảnh hưởng ựến khả năng sinh trưởng phát triển của hệ rễ, từ ựó ảnh hưởng ựến khả năng hút nước và dinh dưỡng của cây, ở các tháng này quan sát bên ngoài ta thấy cây na ở trạng thái ngủ nghỉ. Từ tháng 4 trở ựi nhiệt ựộ tăng dần, nhiệt ựộ cao TB tập trung vào 3 tháng là tháng 6, tháng 7, tháng 8, nhiệt ựộ cao TB dao ựộng trong khoảng từ 280C ựến 30,50C. Nhiệt ựộ cao TB cao nhất ở các vùng nghiên cứu là 30,50C ở nhiệt ựộ này không ảnh hưởng ựến sinh trưởng phát triển của cây.

Ẩm ựộ TB các tháng trong năm tại các vùng nghiên cứu nằm trong khoảng từ 67% ựến 87%, trong ựó ẩm ựộ thấp nhất ở tháng 12 tại Chi Lăng là 67%, Lục Nam là 72% và ở đông Triều là 70%. Thời gian này gió mùa ựông thổi làm nhiệt ựộ, ẩm ựộ thấp thời tiết khô và lạnh cây na ngừng sinh trưởng.

Ẩm ựộ cao trên 80% tập chung vào tháng mùa hè có mưa từ tháng 4 ựến tháng 10 ở các vùng nghiên cứu.

Mưa lớn thường từ tháng 5 trở ựi ựến tháng 9, tổng lượng mưa trong các tháng này dao ựộng trong khoảng từ 146,7 mm ựến 408,0 mm, ở vùng nghiên cứu đông Triều thường có lượng mưa lớn hơn tổng lượng mưa TB >200 mm. Tháng có lượng mưa thấp là các tháng 1, tháng 2, tháng 11, tháng 12, tại vùng nghiên cứu Lục Nam tháng 11 hầu như không có mưa tổng lượng mưa TB trong tháng là 0,7 mm.

Tháng 1 là tháng có ắt giờ nắng nhất như ở Chi Lăng là 9h, đông Triều là 15h. Tháng 7 ở đông Triều có số giờ nắng ựạt giá trị TB cao nhất 202,0h, từ số liệu thu ựược 12 tháng trong năm ta thấy Chi Lăng có nắng nhiều hơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

Nhìn chung về ựiều kiện thời tiết khắ hậu vùng nghiên cứu cho ta thấy lượng mưa phân bố không ựều giữa các tháng trong năm, mùa ựông có gió ựông bắc, thời tiết khô và lạnh, ẩm ựộ và nhiệt ựộ xuống thấp, gần như không có nắng ảnh hưởng tới khả năng hút nước, dinh dưỡng và quang hợp của cây na qua quan sát ta thấy lá na từ mầu xanh chuyển dần sang vàng, khô dần và rụng, do mất nước mà một số cành trên cây vì thế mà khô ựi. Sang mùa xuân từ tháng 3 trở ựi nhiệt ựộ, ựộ ẩm tăng dần thuận lợi cho quá trình ra lộc, ra hoa thụ phấn, thụ tinh, lớn nên của quả.

4.1.1.3. Kinh tế - xã hội tại 3 vùng na nghiên cứu.

để ựánh giá một cách khách quan về quá trình sản xuất, canh tác cây na tại vùng nghiên cứu chúng tôi tiến hành ựiều tra về các mặt kinh tế - xã hội ựược thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.4. Một số chỉ tiêu tình hình kinh tế - xã hội tại 3 vùng na nghiên cứu

Stt Chỉ tiêu Vùng Chi Lăng Vùng Lục Nam Vùng đông Triều 1 Tổng dân số (người) 73.932 199.823 161.813 2 Thành phần dân tộc 6 9 4 3 Hệ thống giao thông quốc lộ ựi qua

QL 1A, QL 279, đường sắt HN-LS QL 31, QL 37, đường sắt HN-QN QL 18A đường sắt HN-QN 4 Cơ cấu Nông, Lâm

nghiệp (%)

63,36 63.55 17,3

5 Tỷ lệ ựói nghèo (%) 10 11 10

Nhìn vào bảng 4.4 ta thấy hệ thống ựường giao thông rất thuận lợi cả ựường bộ và ựường sắt ở vùng na Chi Lăng có QL 1A,QL279, tuyến ựường sắt Hà Nội ỜLạng Sơn, còn ở vùng na Lục Nam có QL 31,QL 7, tuyến ựường sắt Hà Nội-Quảng Ninh chạy qua, vùng na đông Triều có QL18A, tuyến

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

ựường sắt Hà Nội-Quảng Ninh và hầu hết các xã, huyện ựều có ựường dân sinh, ựường liên thôn, liên xã, liên huyện, lưới ựiện quốc gia ựược kéo ựến 100% các xã tại các vùng na, khoảng 95% người dân ựược dùng ựiện.

Tổng dân số của huyện Lục Nam là 199.823 người là huyện có dân số ựông nhất, có 9 thành phần dân tộc anh em sinh sống trên ựịa bàn tỷ lệ thành phần dân tộc, dân tộc Kinh chiếm 88,15% , người Nùng chiếm 4,565%, người sán Dìu-sán Chay chiếm 3,26%, tiếp ựó huyện đông Triều có số dân ắt hơn một chút tổng dân số là 161.813 người và có khoảng 4 dân tộc anh em sinh sống tỷ lệ thành phần dân tộc ở ựây có 98% là dân tộc kinh còn lại 2% là các dân tộc khác. Chi lăng có tổng dân số là 73.932 người thấp nhất trong 3 vùng nghiên cứu, có 6 dân tộc anh em sinh sống trong ựó dân tộc Nùng chiếm 52,11%, người Tày chiếm 34,75%, Dân tộc Kinh chỉ chiếm 12,75%. Trình ựộ dân trắ tại các vùng na nghiên cứu còn thấp mới ở trình ựộ xóa mù, phổ cập giáo dục trung học cơ sở, trình ựộ canh tác lạc hậu, lao ựộng thủ công là chủ yếu.

Về cơ cấu kinh tế ựại bộ phận nhân dân ựều sống bằng sản xuất nông lâm nghiệp, sản xuất nông lâm nghiệp chủ yếu là trồng lúa, ngô, khoai, sắn và cây ăn quả, ở 2 huyện Chi Lăng và Lục Nam cơ cấu nông lâm nghiệp chiếm >63% cho thấy phát triển ngành nông nghiệp ở ựây vẫn là chủ ựạo, còn ở huyện đông Triều tỷ lệ cơ cấu kinh tế là công nghiệp, xây dựng chiếm 58%, nông lâm nghiệp chỉ chiếm 17,3%.

Tỷ lệ ựói nghèo tại các vùng nghiên cứu vẫn ở 2 con số khoảng 10-11% Nhìn chung tại 3 vùng na nghiên cứu có mạng lưới giao thông thuận lợi góp phần thúc ựẩy phát triển kinh tế, sản xuất, giao thương mua bán, trao ựổi, sản phẩm quả na ựược nhiều người tiêu dùng biết ựến, trở thành mặt hàng quả có giá trị kinh tế.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

Một phần của tài liệu Hiện trạng sản xuất và nghiên cứu sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất quả na dai ở một số tỉnh phía bắc việt nam (Trang 42 - 50)