Những nghiên cứu về nhân giống

Một phần của tài liệu Hiện trạng sản xuất và nghiên cứu sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất quả na dai ở một số tỉnh phía bắc việt nam (Trang 25 - 29)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.4.2. Những nghiên cứu về nhân giống

2.4.2.1. Gieo hạt

Là phương pháp nhân giống hữu tắnh ựược người dân sử dụng rộng rãi và phổ biến nhất hiện nay do cây mọc khoẻ, chống chịu tốt, dễ làm và hệ số nhân giống cao. Nếu trồng và chăm sóc tốt sau 2 - 3 năm cây có thể cho thu hoạch.

- Cách làm:

+ Chọn quả ở cây na sai quả liên tục nhiều năm, quả ăn ngon, quả to, chọn quả ở ngoài tán, quả chắnh vụ ựem ăn và lấy hạt làm giống. Hạt ựược rửa sạch 2 - 3 lần, hong khô phun thuốc trừ nấm rồi cất giữ vào nơi lạnh (có thể cất giữ ựược từ 3 - 5 năm).

Trước khi gieo có thể ựập nhẹ cho nứt vỏ hoặc trà lẫn cát khô cho thủng vỏ ựể hạt nhanh nẩy mầm. Tốt nhất là gieo hạt khi mới thu hoạch. Sau khi gieo từ 10 - 20 ngày hạt mới nảy mầm, nếu hạt ựể lâu thì phải tới 120 ngày.

Trước khi trồng na ra vườn người ta trồng na trong bầu. Cách làm này rất phổ biến vì không làm thương tổn ựến rễ như cách gieo hạt vào vườn ươm và khi trồng phải ựánh bầu.

Ươm cây trong bầu nilon và có ựục lỗ ở ựáy. đường kắnh bầu khoảng 15cm chiều cao 18cm, trọng lượng ựất và phân trong mỗi bầu từ 1,0 - 1,5kg, trên 1m2 vườn ươm có thể ựặt ựược 30 - 35 bầu. Trong mỗi bầu có thể gieo từ 1 - 2 hạt, khi cây mọc chọn cây sinh trưởng khỏe giữ lại, chăm sóc cho ựến ựủ tuổi trồng. Nói chung cây con từ 3 - 12 tháng tuổi là có thể ựem trồng, nhưng cây 3 tháng tuổi còn bé cao khoảng 15 - 20 cm trồng không tốt bằng cây từ 8 - 12 tháng tuổi. Khi trồng chú ý thời vụ trồng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 17

đất ựộn bầu có thể dùng ựất phù sa, ựất bùn ao, cho thêm ắt lân, trộn phân chuồng hoai và phân hữu cơ [9], [10],[34]

Tuy nhiên nhân giống bằng hạt có một số nhược ựiểm: Có nhiều biến dị về các chỉ tiêu kinh tế như chậm có quả, số quả trên cây không ựồng ựều, tỷ lệ ựậu quả, tỷ lệ phần ăn ựược so với quả và hạt, phẩm chất quả ...vì vậy ngày nay ở nhiều nước người ta ựã thay thế phương pháp gieo hạt bằng phương pháp nhân giống vô tắnh như chiết cành, ghép cành.

2.4.2.2. Chiết cành

Chọn cành chiết: đường kắnh gốc cành từ 1,0 - 1,5cm. Chiều dài cành chiết từ 40 - 60cm, có hai nhánh, cành bánh tẻ, ngoài tán cây, không sâu bệnh. Cây chiết phải chọn trên cây mẹ ựã cho quả liên tục nhiều năm, phẩm chất tốt. - đất bó bầu: đất bùn ao phơi khô, ựất vườn, ựập nhỏ trộn mùn cưa, trấu, rơm rác mục... Hỗn hợp 2/3 ựất và 1/3 hỗn hợp kể trên. Bầu chiết có ựường kắnh 6cm - 8cm, chiều dài bầu từ 10 - 12cm.

- Cắt khoanh vỏ: Chiều dài khoanh vỏ bằng 1,5 Ờ 2,0 lần ựường kắnh gốc (2cm - 3cm). Bóc lớp vỏ ngoài, cạo sạch lớp vỏ trắng ựến lớp gỗ, dùng giẻ lau sạch vết cắt.

- Phắa ngoài bầu chiết bọc giấy PE sau ựó buộc chặt 2 ựầu túi bầu. - Sau chiết từ 30 - 60 ngày quan sát rễ mọc qua túi bầu. Khi rễ ựã chuyển từ màu trắng sữa sang vàng ngà hoặc hơi xanh thì cưa cành chiết giâm vào vườn ươm, hàng ngày tưới nước và che bớt 50% ánh sáng [3],[19].

2.4.2.3. Phương pháp ghép.

Nhiều loại cây trong họ na, do huyết thống gần có thể ghép loại nọ lên loại kia. Ở châu Mỹ La tinh có tới 9, 10 loại na có thể kết hợp tốt với nhau thành từng cặp còn ở Việt Nam chỉ có 4 loại : Na dai, na xiêm, bình bát, nê.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18

Từ các tài liệu và thực tế sản xuất cho biết:

Các loài thuộc chi na ựều có thể ghép lên nhau dược nhưng nếu muốn có hiệu quả kinh tế phải chọn cặp ghép tiếp hợp tốt với nhau.

Na xiêm ghép lên nê hay na dai không tốt nhưng na xiêm ghép lên bình bát thì tiếp hợp tốt, sinh trưởng, kết trái bình thường và ở miền Nam ựã sử dụng rộng rãi kinh nghiệm này ựể sản xuất cây na xiêm ghép.

Na dai ghép lên bình bát hay na xiêm thì tuy có thể sống nhưng sau ựó tiếp hợp không tốt do ựường kắnh gốc ghép và cành ghép khác nhau nhiều, trao ựổi nhựa giữa cành ghép và gốc ghép khó sau một thời gian thì cành ghép chết dần.

Na dai ghép lên nê thì tiếp hợp, sinh trưởng phát dục rất tốt nhờ nê có tắnh thắch ứng tốt nhưng chỉ có thể trồng ở ựất cao, không úng nước.

Với na dai, na xiêm, nê, bình bát, chắc chắn nhất là ghép cùng loài Hiện nay có 2 phương pháp nhân giống vô tắnh na ựược sử dụng phổ biến nhất là ghép cành và ghép mắt. Ở Việt Nam, ghép mắt mới áp dụng cho ghép na xiêm lên bình bát, các phương pháp ghép khác ắt sử dụng trong sản xuất.

- Các phương pháp ghép:

Ghép áp: Gốc ghép trồng trong bầu, ựược kê hay buộc lên cao gần cành ghép. Cắt hai lát ựể lộ tượng tầng rồi buộc áp vào nhau. Khoảng 2 tháng sau khi ghép có thể cắt dời cành ghép ựưa vào vườn ươm chăm sóc tới khi cây con ựủ tiêu chuẩn xuất vườn thì ựem trồng vườn ăn quả. Ở miền Nam, người ta cải tiến ghép áp bằng cách cắt cụt ngọn gốc ghép rồi cắt hai lát chéo nhau thành hình nêm, ở cành ghép chỉ cắt một lát, xiên từ dưới lên sau ựó lùa gốc ghép vào và buộc chặt [14], [17].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

Ghép chẻ bên: Là phương pháp ghép tốt nhất hay còn gọi là "ghép bên vào gốc ghép cắt ngọn".

Gốc ghép: Lát cắt vào gỗ dài khoảng 2,5cm, vát với ựộ nghiêng 45o. Cành ghép: Cắt chéo dài khoảg 3 - 4cm, vát nghiêng góc 45o. điều quan trọng là làm sao khi ựặt cành ghép vào thì phải khớp với gốc ghép. Sau ựó dùng dây buộc chắc, che kắn ựể nước mưa không thấm vào ựược, sau 3 tuần mới ựược mở dây. Nếu cành ghép nhú chồi thì cắt ngọn gốc ghép và chờ cho ra lá ổn ựịnh mới ựem ựi trồng.

Ghép luồn dưới vỏ:

Gốc ghép: Có ựường kắnh từ 1,0 - 3,0cm, cắt vỏ theo kiểu chữ U lộn ngược, dài 3,75cm, rộng gần bằng ựường kắnh gốc ghép.

Cành ghép: Chọn cành bánh tẻ có màu xanh hơi nâu, nhiều mắt, tròn cạnh, cắt cành có chiều dài 7,5cm trên ựó có ắt nhất là 2 mắt, mặt lát cắt có chiều dài 2,0 - 2,5cm, mặt cắt ựối diện vát với ựộ nghiêng 45o. Khi ghép, cho phắa có lát cắt dài áp vào phần gỗ của gốc ghép. Ghép xong dùng dây nilon buộc chặt. Sau 3 tuần mở dây thấy mắt sống mới cắt ngọn gốc ghép [17].

- Thời vụ ghép: Từ ựầu mùa mưa tới cuối mùa mưa.

Ở Cu Ba - nơi có nghề trồng na từ lâu ựời và rất ựược coi trọng , các giống na ựều ựược nhân bằng phương pháp ghép cành hay ghép mắt. Dù ghép cành hay ghép mắt người ta ựều chủ trương dùng gốc ghép ựã cứng cáp, ựường kắnh từ 12 - 15mm hoặc hơn, 12 - 24 tháng tuổi ựể có cây ghép to, khoẻ ựánh ựi trồng chóng phục hồi, ra hoa quả nhanh, vườn na ựồng ựều. Chỉ ghép khi na ựang trong thời gian nghỉ. Thực tế cho thấy ghép cành ựược ưa chuộng hơn ghép mắt vì cây ghép khoẻ hơn. Cành ghép là cành 12 tháng tuổi, ựường kắnh từ 5 - 10 mm, dài 15 cm, cắt ở chỗ lá ựã rụng rồi ngâm 1- 2 phút ựể

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

khử trùng trong dung dịch CuSO4 60g trong 20 lắt nước. Gốc ghép ựường kắnh thường phải ựạt 15 mm trở lên (gốc ghép 18 - 24 tháng tuổi) và cũng có thể ghép trên cây lớn ựường kắnh gốc 15 cm và dài hơn, khi ựốn ựi ựể ựổi giống.

Với nhân giống vô tắnh thì chỉ có phương pháp ghép, ghép cành và ghép mắt là 2 phương pháp ghép hay ựược sử dụng phổ biến vì cắm cành còn ựang nghiên cứu; còn chiết cành, theo các tác giả Ấn độ ắt có triển vọng thực hiện rộng rãi trong sản xuất [9],[14]

Một phần của tài liệu Hiện trạng sản xuất và nghiên cứu sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất quả na dai ở một số tỉnh phía bắc việt nam (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)