Những nghiên cứu về kỹ thuật trồng trọt ựối cây na

Một phần của tài liệu Hiện trạng sản xuất và nghiên cứu sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất quả na dai ở một số tỉnh phía bắc việt nam (Trang 29 - 38)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.4.3. Những nghiên cứu về kỹ thuật trồng trọt ựối cây na

2.4.3.1. Phân bón cho cây na

đạm rất cần cho cây ở các giai ựoạn sinh trưởng, ựạm có tác dụng nâng cao năng suất phẩm chất quả.

Thừa ựạm làm cho cành lá phát triển quá mạnh, ảnh hưởng phân hóa hoa, gây nên dụng hoa, dụng quả, sản lượng thấp, chất lượng kém.

Lân giúp cho sự phát triển của hệ rễ, tăng cường khả năng chống hạn, chống rét cho cây, thúc ựẩy quá trình phân hóa mầm hoa, sự phát dục của quả, sự thành thục của hạt, nâng cao phẩm chất của quả.

Thiếu lân hệ rễ phát triển kém dẫn ựến cây còi cọc ảnh hưởng ựến quá trình sinh trưởng,phân hóa hoa, ựậu quả.

Kali giúp cho cấu tạo các mô thêm cứng cáp, việc vận chuyển các sản phẩm quang hợp ựến các tổ chức của cây ựược thuận lợi, kali làm tăng tắnh ựề kháng của cây như chịu hạn, chịu lạnh, chịu nóng, tăng khả năng chống bệnh giúp cho quả lớn nhanh và thành thục, tăng phẩm chất quả, tăng khả năng cất giữ, làm cho mẫu mã quả hấp dẫn hơn.

để cây na sớm cho quả và năng suất cao cần bón kết hợp giữa phân hữu cơ và vô cơ ựủ số lượng và ựáp ứng nhu cầu của cây ở các thời kỳ sinh trưởng, ra hoa kết quả trong năm. Có thể bón theo liều lượng sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

Lượng phân bón cho một cây na theo tuổi cây

Tuổi cây

1 - 4 năm 5 - 8 năm Trên 8 năm

Loại phân Lượng bón (kg/cây) Hữu cơ 15 Ờ 20 22 Ờ 25 30 - 40 đạm ure 0,6 Ờ 0,8 1,0 - 1,5 1,5 - 2,0 Supe lân 0,3 Ờ 0,4 0,5 - 0,8 0,7 - 1,0 Clorua kali 0,2 Ờ 0,3 0,5 - 0,7 0,7 - 1,0

Những nghiên cứu về thời vụ bón phân cho na

Lượng bón mỗi lần (% so với cả năm) Lần bón Tháng Mục ựắch Hữu Supe lân đạm Ure Clorua kali 1 2 Ờ 3 đón hoa, ựón lộc - - 50 30 2 6 Ờ 7 Nuôi quả, cành - - 50 40 3 10-11 Bón lót kết hợp ựổ ựất quanh gốc 100 100 - 30

Nguồn: Sổ tay trồng cây ăn quả-cây màu phòng nông nghiệp huyện Lục Nam,2002.

Cách bón: Cuốc rãnh hoặc hố quanh tán. Nếu bón thúc thì cuốc nông 10cm, bón lót cuối năm cuốc rộng 20cm, sâu 30cm, bón xong lấp ựất.

Cây na ựược trồng trên tất cả các loại ựất nhưng thắch hợp nhất là loại ựất ựồi vì cây ưa chịu hạn. Cày bừa 1 - 2 lần, nhặt sạch cỏ làm cho ựất tơi xốp, sau ựó ựào hố trồng. Nếu không có ựiều kiện cày bừa vì ựất dốc thì nên ựào hố sâu, cho phân hữu cơ và rác xuống trước 1 - 2 tháng trước khi trồng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

đào hố sâu và rộng 50 cm, bón lót 15 - 20 kg phân chuồng hoai + 0,5 kg Supe lân + 0,2 kg Sunfat Kali, lấp ựất ựầy hố ựể chờ trồng.

Trong quá trình sản xuất cũng như trong nghiên cứu về cây na thì biện pháp cắt tỉa là biện pháp không thể thiếu. Hàng năm ngoài việc cắt tỉa cành la, cành vượt, cành tăm, cành sâu bệnh... thường tiến hành trong quá trình sinh trưởng phát triển và sau thu hoạch, còn cắt cành vào cuối mùa ựông ựầu xuân trước khi cây ra lộc nhằm tạo tán cho cây, tạo cho cây nhiều cành, tăng số lượng hoa, quả trên cây.

Hiện nay người ta có thể dải vụ na bằng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp như cắt cành kết hợp với thụ phấn bổ sung, chăm sóc...

Với việc bón phân và cắt tỉa nhằm giúp cây na sinh trưởng phát triển tốt nhất, ắt sâu bệnh ựể cho cây ra hoa ựậu quả và quả ựạt ựược chất lượng tốt nhất.

2.4.3.2. Những nghiên cứu ựiều khiển ra hoa.

điều khiển ra hoa trái vụ cũng là một trong những biện pháp kỹ thuật mới trong quy trình kỹ thuật thâm canh na, dựa trên giá bán, nhu cầu của thị trường làm sao ta áp dụng kỹ thuật vào có thể thu hoạch quả sớm hoặc muộn hơn so với chắnh vụ. Tùy từng vùng mà có cách xử lý ra hoa rải vụ như sau

để tự nhiên na rụng lá vào tháng 12 - 1, ra hoa, ựậu quả vào tháng 5 - 6, chắn vào tháng 9. Muốn na ra hoa sớm, kết quả vào tháng 4, thu hoạch vào 5 - 15/8 thì cần thực hiên ựồng thời một số biện pháp kỹ thuật sau:

Sau thu hoạch tỉa bỏ cành la, cành vóng, cành sâu bệnh ựể tán thông thoáng. Vào tháng 11 vặt hết lá xanh trên tán. Có thể dùng thuốc dấm hoa quả Trung Quốc (dung dịch Ethlen 45%), pha 1 lọ 5ml với 1lắt nước, phun ướt tán. Sau 10 - 15 ngày thì na sẽ rụng hết lá. Vào ựầu tháng 2, cần tưới ẩm, bón thúc phân sớm. Bón mỗi cây 20 - 30 kg phân chuồng hoai mục và 3 - 10kg NPK

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

(5:10:3) ựồng thời giữ ẩm liên tục, cây sẽ ra hoa và kết quả vào tháng 4 như ý muốn [22].

Ở những vùng khô hạn cục bộ trong năm có thể thông qua việc ựiều tiết nước kết hợp với việc bón phân như kiểu "xiết nước" làm cho cây ra hoa chậm lại [24][25].

Kinh nghiệm trồng na ở Thái Lan, người ta còn kết hợp việc cắt tỉa với tuốt lá ựể làm cho hoa ra muộn hơn. Thường cắt tỉa vào tháng 5 chọn cắt những cành non, chỉ ựể lại ựoạn cành bánh tẻ có màu xanh nâu. Sau ựó tuốt hết lá, cành này sẽ mọc chồi mới có hoa và quả thu hoạch vào tháng 10 - 11. Các biện pháp làm cho na ra quả trái vụ ựều có kết hợp với việc bón phân và tưới nước [25].

2.4.3.3. Những nghiên cứu về thụ phấn nhân tạo.

Thường mùa ựông ở miền Bắc nhiệt ựộ và ẩm ựộ xuống thấp, thời tiết trở nên khô và lạnh cây na rụng lá, khi mùa xuân trở lại vào tháng 3 - 4 cây na ra lá, ra hoa, những lứa ựầu hoa ựều rụng nhiều, sau ựó khi bộ lá ựã khỏe, quang hợp ựủ thì trái ựậu. Những lứa hoa cuối vào tháng 5 cũng rụng nhiều.

Hoa na là hoa lưỡng tắnh, thông thường hoa cái nở sớm hơn hoa ựực hai ngày do ựó khi nhị ựực tung phấn thì khả năng tiếp nhận của ựầu nhụy ựã kém hơn rất nhiều nên việc thụ phấn và thụ tinh sẽ khó khăn. Việc thụ phấn cho na nhờ vào một loài bọ cánh cứng rất nhỏ thuộc chi Carpaphilus thực hiện xong nếu ựể hoa thụ phấn tự nhiên thì tỷ lệ ựậu quả rất thấp. Hiện nay người ta dùng phương pháp thụ phấn nhân tạo ựã làm tăng tỷ lệ ựậu quả lên rất nhiều.

Muốn cho na sai quả, quả to, không bị lép, chất lượng tốt, bán ựược giá cao thì cần phải thụ phấn bổ sung bằng tay cho na. [23], [9], [21].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

ựầu cành các cành nhỏ (thường những hoa này không ựậu quả) ựể lấy phấn. Chọn hái những hoa sắp nở: cánh ựã dài, màu trắng vàng, các cánh ựã bắt ựầu tách khỏi nhau, nhị ựực ựã bắt ựầu chuyển sang màu trắng kem, bao phấn sắp nứt. Thời gian hái hoa tốt nhất là vào buổi chiều, từ 3 ựến 6 giờ. Hái xong cho hoa vào túi giấy ựậy kắn, ựể qua ựêm cho hoa nở và phấn chắn hoàn toàn. Sáng hôm sau ựổ hoa ra ựĩa khô, sạch, bỏ hết cánh hoa, rũ cho hạt phấn rơi ra, thu gom cho vào lọ thủy tinh hoặc ựĩa petri có phủ vải lên trên ựể giữ ẩm rồi ựem ựi thụ phấn cho na.

Cách thụ phấn: Dùng bàn tay trái ựỡ nhẹ ựế hoa, cuống hoa lọt giữa ngón trỏ và ngón giữa bàn tay trái và lấy ngón tay cái cũng của bàn tay trái tách nhẹ cánh hoa ra trong khi tay phải cầm bút lông hoặc que tăm có quấn bông gòn chấm vào lọ hạt phấn rồi phết nhẹ và xoay ựều cho phấn dắnh vào bó nhụy cái giữa lòng hoa, ựánh dấu các hoa ựã thụ phấn bổ sung.

Kinh nghiệm và kết quả thụ phấn nhân tạo cho thấy lấy hạt phấn khi hoa vừa tung phấn ựể thụ phấn cho hoa cái hiệu quả sẽ tốt hơn. Tỷ lệ nảy mầm của hạt phấn ựạt 53,1%, tỷ lệ ựậu quả ựạt ựến 90%, nếu lấy phấn từ hôm trước thì tỷ lệ nảy mầm chỉ còn 8,8%, tỷ lệ ựậu quả chỉ ựạt 64,5% [13].[30].

Thời gian thụ phấn: Thời gian thụ phấn tốt nhất là từ 8-10 giờ sáng, hoa nào nở trước thụ phấn trước.

Có thể chia thời kì nở hoa của na thành 3 giai ựoạn như sau: + Giai ựoạn 1: Hoa mới nở, cánh hoa bắt ựầu tách.

+ Giai ựoạn 2: Hoa nở, 3 cánh hoa ựã rời nhau, nuốm nhụy ựã chuyển sang màu trắng, ựầu nuốm nhụy có nhiều chất nhầy, dắnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

Ở giai ựoạn 1 hoa vừa mới tách thao tác thụ khó khăn nên thụ phấn cho na ở giai ựoạn 2 thao tác sẽ dễ dàng hơn, tỷ lệ ựậu quả ựạt 87,9%. Ở

giai ựoạn 3 tỷ lệ ựậu chỉ ựạt 5,3%, còn ựối chứng không thụ phấn chỉ ựạt 4,4%

Nếu làm thành thạo 1 người có thể thụ phấn cho 800-1.000 hoa/ngày. Trong thời gian thụ phấn bổ sung không nên phun thuốc phòng trừ sâu bệnh, hạn chế tưới nước. Khi hoa ựã ựậu, quả bắt ựầu lớn thì cần tăng cường bón phân, tưới nước, chăm sóc, phun thuốc phòng trừ sâu bệnh ựầy ựủ, kịp thời ựể nuôi quả lớn.

Ngoài thụ phấn nhân tạo cho na ựể tăng tỷ lệ ựậu, nhiều nơi ựã sử dụng các chất kắch thắch sinh trưởng ựể phun cho cây ựều thấy kết quả:

+ Sundarajan S. và cộng sự (1968) sau khi hoa nở dùng GA3 với nồng ựộ 10, 25, 50 mg/lắt hay NAA với nồng ựộ 5, 10, 25 mg/lắt; 2,4D với nồng ựộ 2, 5, 10 mg/lắt ựể xử lý, nhận thấy tỷ lệ ựậu quả, ựộ lớn của quả, trọng lượng quả và sự giảm bớt số hạt trong quả cho thấy dùng GA3 50mg/lắt ựạt kết quả khá tốt.

+ Keskar B.G và cộng sự (1986) dùng NAA nồng ựộ 10 - 30mg/lắt trong thời gian nở hoa, 8 ngày phun 1 lần, tổng cộng phun 4 lần cho thấy có tác dụng làm tăng số quả trên cây.

+ Kalarni, S.S (1995) dùng GA3 50mg/lắt hoặc 100mg/lắt, NAA 20 hoặc 30 mg/lắt, 2,4D 15 - 30mg/lắt ựể phun cho cây cũng làm tăng tỷ lệ ựậu quả rõ rệt.

Những kết quả trên ựã làm rõ thêm tác dụng của các chất kắch thắch sinh trưởng ựối với việc làm tăng tỷ lệ ựậu quả ựối với cây na. đây là những gợi ý bổ ắch ựể các chủ vườn na suy nghĩ chọn lọc và ứng dụng vào sản suất của ựịa phương mình nhằm nâng cao năng suất vườn na [20].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

2.4.3.4. Những nghiên cứu về sâu bệnh hại

đối với tất cả các loại cây trồng nói chung và cây na nói riêng thì sâu, bệnh hại làm ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất, phẩm chất quả, những loại sâu thường gặp sâu ựục cành, sâu róm ăn hoa, sâu ựục quả, rệp muội ựen....bệnh hại như thán thư, khô ựầu lá...

-Rệp bông, rệp sáp

Rệp bông hay còn gọi là rệp sáp giả (Planococcus) là loại sâu ựa thực, cơ thể phủ ựầy chất xám màu trắng như bông gòn. Chúng gây hại trên lá và trái làm cho lá quăn, trái không lớn ựược, Nếu chúng tấn công vào giai ựoạn trái non thì trái thường bị rụng hoặc khô tóp lại, giai ựoạn trái phát triển thì khi chắn thịt quả nhạt, có mùi hôi mất giá trị thương phẩm.

* Cách ựiều trị:

Khi trồng chú ý bố trắ mật ựộ khoảng cách hợp lắ, không trồng quá dày và tạo cho vườn na ựược thông thoáng.

Thường xuyên cắt tỉa những cành bị sâu bệnh, cành khuất trong tán lá ựể vườn ựược thông thoáng. Những quả, cành có quá nhiều rệp thì nên cắt bỏ và ựem ựốt ựể hạn chế sự lây lan của rệp.

Rệp di chuyển ựược là nhờ kiến. để hạn chế sự lây lan này thì cần phải trừ kiến bằng cách: dọn sạch cỏ rác, lá cây mục ở gốc na và có thể dùng Padan, Basudin hoặc Regent hột dải xung quanh gốc.

Mật ựộ rệp cao, có thể dùng các loại thuốc trừ sâu ắt ựộc hại như: Dragon58EC (10 - 15cc/8lắt nước), Sago- Super 20EC (25cc/8lắt nước), Dimenat 40EC phun 2 lần liên tiếp cánh nhau 5 - 7 ngày, ngừng phun thuốc trước khi thu hoạch 15 - 20 ngày. Nếu trong thời gian thu hoạch thì phải thu hái hết quả già, quả chắn rồi mới phun thuốc [20],[21].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

- Sâu ựục quả (Anonaepestisbengalella)

Sâu trưởng thành là loài bướm có màu nâu xám, cánh trước có màu xanh ánh kim. Sâu non có màu ựen, khi phát triển ựầy ựủ sâu non dài khoảng 20 - 25mm. Sâu non mới nở ra bắt ựầu cắn, ựục vào bên trong thịt quả. Triệu trứng quả bị sâu hại là thấy bên ngoài vỏ quả có phân sâu ựùn ra ngoài, thường trên 1 quả có nhiều sâu phá hại.

* Biện pháp phòng trị:

Thường xuyên kiểm tra ựể phát hiện và kịp thời thu gom các quả bị hại ựem chôn hoặc ựốt ựể hạn chế mật ựộ sâu ở những ựợt kế tiếp.

Dùng thuốc hoá học: Xử lý vào thời ựiểm sâu non nở rộ mà chưa kịp ựục vào bên trong quả. Dùng Sherzol 205EC (20ml/8lắt nước) phun khi quả cỡ ngón tay út hoặc SecSaigon 25EC, Fenbis 25EC... Chú ý phun kĩ vào quả, không phun tràn lan cả vườn ựể tiết kiệm thuốc, ựồng thời duy trì ựược quần thể thiên ựịch trong vườn và cần ựảm bảo ựúng thời gian cách li [20].

- Bệnh thán thư

Là bệnh phổ biến và nguy hiểm nhất ựối với na. Bệnh hại cả trên lá, ngọn, hoa và quả. Trên lá xuất hiện các ựốm nâu hình tròn, xung quanh viền vàng, lâu dần hoá thành các vòng ựen ựồng tâm chứa các bào tử nấm. Trên ngọn bệnh làm khô búp hoa và quả. Quả non bị bệnh thì khô ựen và rụng. Quả lớn bị khô ựen một phần.

* Cách phòng trừ:

Phun ngừa lúc quả còn nhỏ ựến trước lúc thu hoạch 15 - 20 ngày. Phun ựịnh kì 1 lần/tháng. Có thể sử dụng các loại thuốc sau: Bendazol 50WP(100g/8lắt nước) hay Carbenzim 500FL (15ml/8lắt nước) [21],[9].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

- Bệnh thối rễ

Do nấm Fusarium solani gây ra. Cây bị bệnh sẽ sinh trưởng kém, lá vàng và rụng, quả ắt và nhỏ. Nấm sống trong ựất, phá hại bộ rễ, hạn chế sự hấp thụ nước và chất dinh dưỡng cung cấp cho cây, bị hại lâu ngày bộ rễ có thể bị hư hại hoàn toàn làm cho cây bị chết.

* Cách phòng trừ:

Thoát nước cho vườn na, không ựể nước ựọng trong mùa mưa.

Hàng năm bón bổ sung vôi và dùng thuốc Boocựô hoặc các loại thuốc có chứa gốc ựồng tưới vào gốc na 2 - 3 lần [21], [29]

2.4.3.5. Những nghiên cứu về thu hái và bảo quản

Quả na từ khi bắt ựầu nở hoa tới khi thu hoạch là 110 - 120 ngày. Quả cho thu hoạch sớm hay muộn phụ thuộc nhiệt ựộ, ựiều kiện cung cấp nước tưới ở nơi trồng. Nhiệt ựộ cao, nước ựầy ựủ thì quả to và sớm thu hoạch hơn.

Về thu hái: Thu quả từ tháng 6 ựến tháng 9, hái quả nhẹ nhàng vào những lúc khô giáo, tránh ngày mưa, thu nhiều ựợt, chọn quả có màu vàng xanh, ựã Ộmở mắtỢ, cắt quả kèm theo một ựoạn cành, phân loại quả, loại bỏ những quả không ựạt tiêu chuẩn, quả na già hái về, bảo quản ở nhiệt ựộ 25 - 30oC sau 2 - 3 ngày là chắn[22].

đóng gói, bảo quản, vận chuyển: hiện nay chưa có nghiên cứu cụ thể về

Một phần của tài liệu Hiện trạng sản xuất và nghiên cứu sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất quả na dai ở một số tỉnh phía bắc việt nam (Trang 29 - 38)