Hiện trạng sản xuất na tại vùng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Hiện trạng sản xuất và nghiên cứu sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất quả na dai ở một số tỉnh phía bắc việt nam (Trang 50 - 56)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.2. Hiện trạng sản xuất na tại vùng nghiên cứu

4.1.2.1.Cơ cấu cây na với cây ăn quả khác.

Những năm gần ựây xu thế phát triển ựa dạng cây ăn quả theo quy hoạch nói chung ở các tỉnh phắa bắc diễn ra mạnh mẽ nhiều chắnh sách khuyến kắch của nhà nước như dồn ựiền ựổi thửa, nghiên cứu chuyển ựổi cơ cấu cây trồng theo thế mạnh của vùng trong ựó có cây na dai, cây na trước kia chỉ ựược coi là cây thứ yếu nhưng một vài năm gần ựây trồng cây na dai tại các tỉnh như Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Ninh không những xóa ựói, giảm nghèo mà là cây làm giàu của các hộ canh tác cây này và cây na ựược xác ựịnh là cây thế mạnh của ựịa phương, hiện huyện Chi Lăng ựã làm thương hiệu cho cây na dai là sản vật của ựịa phương mình.

Qua bảng 4.5 ta thấy diện tắch trồng cây na ựứng thứ hai chỉ ựứng sau diện tắch trồng nhãn, vải. Tắnh ựến hết năm 2009 diện tắch trồng na ở huyện Chi Lăng là 1.181 ha trong tổ số 2.972 ha diện tắch trồng cây ăn quả, năm 2009 tổng số diện tắch trồng cây ăn quả của Lục Nam là 9.143 ha trong ựó diện tắch trồng cây na chiếm 1.700 ha, cũng tắnh hết năm 2009 tổng diện tắch trồng cây ăn quả của huyện đông Triều là 2.950 ha trong ựó diện tắch trồng na là 621ha.

Qua bảng 4.6 từ năm 2007 ựến năm 2009 thì năm suất na (tạ/ha) luôn tăng, cụ thể ở huyện Chi Lăng từ 54 tạ/ha ựến 66 tạ/ha, ở Lục Nam từ 16,5 tạ/ha ựến 32,4 tạ/ha, ở đông Triều từ 33,5 tạ/ha ựến 36,9 tạ/ha , qua ựây ta thấy năng suất na ở Lục Nam thấp nhất là 32,4 tạ/ha , năng suất na cao nhất ở ựạt 66 tạ/ha, năng suất không ngừng tăng ở các ựịa phương trồng na qua ựó việc áp các biện pháp kỹ thuật thâm canh na ngày một nâng cao, áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh na khác nhau trên các nền ựất khác nhau cho năng suất và sản lượng khác nhau.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

Bảng 4.5. Diện tắch một số cây ăn quả tại vùng nghiên cứu

Huyện Chi Lăng Huyện Lục Nam Huyện đông Triều

Tt Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2007 2008 2009 2007 2008 2009 Tổng 2.829 2.994 2.972 9.122 9.049 9.143 3.053 2.910 2.950 1 Nhãn, vải 1.055 1.137 1.129 6.512 6.465 6.465 2.298 2.159 1.990 2 Hồng 437 439 439 245 235 240 11 11 14 3 Na 1.176 1.181 1.181 1.710 1.700 1.700 382 465 621 4 Xoài 125 123 125 19 19 18 5 Dứa 9 31 41 250 250 250 37 14 11

6 Cam, quýt, chanh 66 119 96 150 150 148 103 62 69

7 Cây ăn quả khác 86 87 86 130 126 215 203 180 227

Nguồn: Chi cục thống kê huyện Chi Lăng, Lục Nam, đông Triều

Bảng 4.6. Diện tắch, năng suất và sản lượng na của vùng nghiên cứu

Huyện Chi Lăng Huyện Lục Nam Huyện đông Triều

Tt Chỉ tiêu

2007 2008 2009 2007 2008 2009 2007 2008 2009

1 Diện tắch hiện có (ha) 1.176 1.181 1.181 1.710 1.700 1.700 382 456 621

2 Năng suất (tạ/ha) 54,00 65,8 66,0 16,5 21,2 32,4 33,5 29,2 36,9

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

4.1.2.2.Các giống na trồng

Các giống na ựược trồng tại các vùng nghiên cứu chủ yếu là giống na dai chiếm 98% diện tắch còn lại là giống na bở. Nguyên nhân do ưu ựiểm của giống na dai vượt trội hơn về chất lượng ăn ngọt dịu, có mùi thơm nhẹ cũng như thuận tiện về cách sử dụng như không bị nát khi bóc, phần thịt và phần vỏ rễ ràng tách ra thành mảng theo ý muốn, về cách thu hái vận chuyển cũng vậy là quả na dai chịu vận chuyển hơn so với quả na bở.

Quả na chủ yếu dùng ăn tươi, hiện nay thị trường tiêu thụ chủ yếu trong nước vì vậy công tác nghiên cứu giống na cũng như công tác nghiên cứu chế biến sản phẩm quả ựặt ra rất nhiều khó khăn.

4.1.2.3.Kỹ thuật trồng trọt (nhân giống,bón phân, cắt tỉa, thụ phấn)

Nhân giống: Nhân giống na hiện nay cho thấy kỹ thuật nhân giống na chủ yếu bằng phương pháp gieo hạt, thời vụ gieo hạt từ tháng 2, thời gian từ khi gieo ựến khi trồng là 8 tháng.

Kỹ thuật trồng: thời vụ trồng na phổ biến từ tháng 12 năm trước ựến tháng 2 năm sau, vườn trồng ựược bố trắ theo hàng, một số hộ bố trắ theo kiểu nanh sấu.

Mật ựộ trồng dày từ 1000-1200 cây/ha với khoảng cách không xác ựịnh phụ thuộc vào ựịa hình cụ thể thường trồng với tỷ lệ hang x hàng là 3m x 3m, cây x cây là 2m x 2m.

Kết quả ở bảng 4.7

Làm cỏ, bón phân: Do na mang lại thu nhập khá cao cho các hộ và là nguồn thu chắnh của gia ựình do vậy làm cỏ, bón phân vô cơ hàng năm cho cây na hầu hết 100% các hộ thực hiện, ngoài ra chúng tôi thấy rất ắt hộ bón lót phân hữu cơ cho cây, phân ựược sử dụng bón lót ở các vùng na hiện nay là phân gà, một số sử dụng phân lân hoặc phân tổng hợp NPK, liều lượng phụ thuộc vào khả năng ựầu tư của gia ựình.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

Bảng 4.7. Các biện pháp kỹ thuật chủ yếu và tỷ lệ hộ dân áp dụng Một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu

ựiều tra Số hộ ựiều tra Làm cỏ bón phân Tưới nước bổ sung Che tủ gốc Cắt tỉa cành Thụ phấn bổ sung Sử dụng chất đHST Sử dụng phân bón lá Tỉa quả Phun thuốc BVTV 30 30 0 0 26 0 3 4 5 28 đồng Mỏ 100% 100 0 0 86,7 0 10 13,3 16,7 93,3 30 30 0 0 23 8 2 3 7 29 Bắc Lũng 100% 100 0 0 76,7 26,7 6,7 10 23,3 96,7 30 30 2 0 27 12 5 8 6 30 Bình Dương 100% 100 6,7 0 90 40 16,7 26,7 20 100 90 90 2 0 76 20 10 15 18 87 Tổng số 100% 100 2,2 0 84,4 22,2 11,1 16,7 20,0 96,7

Biện pháp tưới nước: Chỉ có 2,2% là áp dụng biện pháp tưới nước cho cây, biện pháp tưới ựược thực hiện ở vùng na đông Triều, tươi nước thường ựược tiến hành vào mùa khô tháng 2 dương lịch khi cây có hiện tượng ra lộc.

Che tủ ựất: hầu hết các hộ không áp dụng biện pháp này.

Cắt tỉa cành: Có tới 84,4% áp dụng biện pháp này, cắt tỉa cành ựược thực hiện sau thu hoạch, cắt tỉa cành làm cho cây thông thoáng ắt sâu bênh, cắt tỉa cành hạ thấp ngọn mục ựắch dễ thụ phấn nhân tạo dễ thu hái.

Thụ phấn bổ sung: 22,2% hộ ựân áp dụng biện pháp này, ựây là biện pháp mới ựược thực hiện vài năm gần ựây, thụ phấn bổ sung ựem lại hiệu quả kinh tế cao nhờ tăng khả năng ựậu quả trên cây, tăng sản lượng na ựầu vụ, sản xuất na trái vụ. Biện pháp kỹ thuật này rễ làm, ựòi hỏi tỷ mỉ và ựược áp dụng rộng rải tại vùng na Lục Nam, đông Triều.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

dụng chất ựiều tiết sinh trưởng, thuốc của Trung Quốc không rõ nhãn mác, thời kỳ phun khi cây có tỷ lệ ựậu quả non nhiều.

Phân bón lá: 16,7% số hộ sử dụng phân bón lá, các loại phân sử dụng chủ yếu phân bón lá đầu Trâu, Atonic, kắch phát tố hoa trái Thiên Nông, một số sản phẩm không rõ nguồn gốc cũng như nhãn mác. Phun phân bón lá theo tỷ lệ, liều lượng kinh nghiệm trồng trọt của mình.

Tỉa quả: Khoảng 20% số hộ áp dụng tỉa quả.

Phun thuốc BVTV: Hiện này hầu hết các hộ áp dụng biện pháp phòng trừ, có tới 96,7% áp dụng biện pháp này, số còn lại do ựịa hình khó khăn hoặc do tắnh chủ quan của chủ hộ không cần thiết áp dụng biện pháp này.

4.1.2.4.Tình hình sâu bệnh hại na tại các vùng nghiên cứu

Các sâu bệnh hại chủ yếu trên cây na tại 3 vùng nghiên cứu là rệp sáp, sâu ựục cành, bọ xắt, ruồi vàng các loại bệnh như bệnh thán thư, chết vàng lá và thối rễ.

Qua bảng 4.8. cho ta thấy có tới 7 loại sâu hại và 2 loại bệnh hại chắnh với cây na, tại thời ựiểm ựiều tra nghiên cứu mức ựộ gây hại tại các vườn na của sâu, bệnh hại từ mức gây hại nhẹ ựến gây hại trung bình, Rệp, muội là ựối tượng gây hại trên các bộ phận lá, hoa, quả làm ảnh hưởng lớn ựến sinh trưởng phát triển của cây, ảnh hưởng kha năng thụ phấn thụ tinh, giảm mẫu mã quả.

Về phòng trừ ựa phần các hộ trồng na chưa nhận biết ựược các ựối tượng sâu bệnh và từ ựó chưa tìm ựược loại thuốc cho từng loại ựối tượng sâu bệnh hại cụ thể, các loại thuốc thường ựược dùng là Bassa, actara, dipterex, thuốc không rõ nguồn gốc. Việc phòng trừ sâu bệnh hại na cũng gặp phải rất nhiều khó khăn do ựiều kiện ựịa hình như ựộ dốc lớn do vậy khó khăn trong việc phun thuốc.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

Bảng 4.8. Thành phần sâu, bệnh hại na và mức ựộ gây hại

TT Thành phần sâu bệnh Bộ phận gây hại Thời gian gây hại Mức ựộ phổ biến I Sâu hại 1 Rệp sáp (Planococus citri) Cành, lá Tháng 3-12 -

2 Rệp muội (Aphis sp) Lộc non,

nụ, hoa

Tháng 3-11 ++

3 Sâu ựo (Agathia sp) Lộc non,lá Quanh năm -

4 Sâu ựục thân ( Eurythrus

champion white)

Cành, thân cây

Tháng 3-12 +

5 Bọ trĩ (Platymycterus sieversi reit) Hoa Tháng 4-6 +

6 Ruồi ựục quả (Bactrocera dorsalis

Hendel)

Quả Tháng 6-9 ++

7 Rệp vảy (Unaspis sp) Cành, quả Quanh năm -

II Bệnh hại

1 Bệnh than thư (Colletotrichum sp) Lá, hoa,

quả non

Tháng 4-9 ++

2 Bệnh thối rễ (Fusarium solani) Rễ Tháng 5-8 _

Ghi chú:

-: Xuất hiện lẻ tẻ, gây hại không ựáng kể, < 5% tần suất bắt gặp +: Xuất hiện ắt gây hại nhẹ, 6-25% tần suất bắt gặp

++: Xuất hiện phổ biến và gây hại trung bình, 26-50% tần suất bắt gặp +++: Xuất hiện nhiều và gây hại nặng, >50% tần suất bắt gặp.

Một phần của tài liệu Hiện trạng sản xuất và nghiên cứu sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất quả na dai ở một số tỉnh phía bắc việt nam (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)