Vedan “giết chết” sơng Thị Vải:
Nói đến đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong tiêu chí về mơi trường khơng thể khơng nhắc đến vụ việc của công ty Vedan.
Vedan là một cơng ty của Đài Loan, xí nghiệp Vedan Đài Loan được thành lập từ năm 1954 tại thị trấn Sa Lộc, huyện Đài Trung, Đài Loan sau nhiều năm lao tâm khổ tứ xây dựng Ngài Hội Trưởng Dương Thâm Ba và các Hội phó, cùng chủ tịch hội đồng quản trị Dương Đầu Hùng. Công ty cổ phần hữu hạn Vedan Việt Nam( Vedan Việt Nam) được thành lập từ năm 1991 tại xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, Phía Đơng Nam thành phố lớn nhất của Việt Nam – Thành phố Hồ Chí Minh, trên diện tích rất rộng 120 ha, hiện nay cơng ty đã đưa vào hoạt động các cơng trình bao gồm: Nhà máy tinh bột đường, Nhà máy bột ngọt, Nhà máy tinh bột biến tính, nhà máy xút-axit, Nhà máy Lysine, Nhà máy phát điện có trích hơi, Nhà máy PGA, Nà máy phân bón hữu cơ khống Vedagro dạng viên, hệ thống xử lí nước thải bằng cơng nghệ tiên tiến, Cảng chun dùng Phước Thái Vedan, các cơng trình, cơ sở hạ tầng tại các khu vực hành chính, cư xá, giáo dục đào tạo…
Ngay sau khi thành lập Vedan đã sử dụng công nghệ sinh học tiên tiến nhất để sáng tạo ra những sản phẩm sáng tạo, có giá trị cao nhằm cung cấp cho thị trường, đồng thời không ngừng đầu tư nghiên cứu và phát triển. Mục tiêu là hướng tới để đóng góp cho xã hội.
Mục tiêu đề ra là như vậy, nhưng việc thực hiện lại là một vấn đề khác. Từ phản ánh bức xúc của người dân địa phương về việc lén lút xả nước thải khơng qua xử lí ra mơi trường, sau hơn ba tháng theo dõi, ngày 13/9/2008, đoàn kiểm tra liên ngành đã bắt quả tang Cơng ty Vedan đóng tại Đồng Nai xả một lượng
nước thải lớn chưa qua xử lý ra sông Thị Vải. Theo ước tính, Vedan có thể xả nước thải tới 5.000 m3/ngày ra sông.
Theo nhận định ban đầu, việc lắp đặt hệ thống xả dịch thải ra môi trường của công ty Vedan là vi phạm các quy định của luật bảo vệ môi trường. Theo đại tá Lương Minh Thảo, hành vi vi phạm này là đặc biệt nghiêm trọng. Tại hiện trường, Phó giám đốc phụ trách văn phịng cơng ty Vedan tại Việt Nam đã thừa nhận hành vi vi phạm của công ty.
Ngày 19/9 bộ tài nguyên và môi trường công bố kết quả điều tra 10 sai phạm của công ty Vedan, bao gồm:
1. Xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 lần trở lên đối với nhà máy sản xuất tinh bột biến tính của cơng ty.
2. Xả thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 lần trở lên đối với các nhà máy bột ngọt và Lysine của công ty.
3. Xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 lần trở lên đối với các nhà máy khác của công ty.
4. Nộp không đầy đủ các số liệu điều tra, khảo sát, quan trắc và các tài liệu liên quan khác cho cơ quan lưu trữ dữ liệu thông tin về mơi trường theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
5. Khơng đăng kí cam kết bảo vệ mơi trường với cơ quan quản lí nhà nước để bảo vệ môi trường đối với trại chăn nuôi heo.
6. Không lập báo cáo đánh giá tác động môi trường mà đã xây dựng và đưa cơng trình vào hoạt động đối với dự án đầu tư nâng công xuất phân xưởng sản xuất Xút – axit từ 3.116 tấn/ tháng lên 6.600 tấn/ tháng.
7. Không lập báo cáo đánh giá tác động môi trường mà đã xây dựng và đưa cơng trình vào hoạt động đối với dự án đầu tư nâng công suất các nhà máy bột ngọt từ 5.000 tấn/tháng lên 15.000 tấn/tháng, tinh bột biến tính từ 2.000 tấn/tháng lên 4.000 tấn/tháng, lysin từ 1.200 tấn/tháng lên 1.400 tấn/ tháng, bột
gia vị cao cấp 20 tấn/tháng, PGA 700 tấn/năm, phân Vedagro 70.000 tấn/năm (rắn), 280.000 tấn/năm (lỏng).
8. Thải mùi hơi thối, mùi khó chịu trực tiếp vào mơi trường khơng qua thiết bị hạn chế môi trường.
9. Quản lý chất thải nguy hại không đúng quy định về bảo vệ môi trường. 10. Công ty xả nước thải vào nguồn nước khơng đúng vị trí quy định trong giấy phép.
Ngày 6 tháng 10, Chánh Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trường ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ mơi trường đối với Vedan với tổng số tiền phạt là 267,5 triệu đồng, buộc truy nộp phí bảo vệ mơi trường hơn 127 tỉ đồng.
Ngày 13 tháng 10, Thử tướng chính phủ Việt Nam có ý kiến chỉ đạo các cơ quan chức năng khẩn trương, kiên quyết tổ chức thực hiện các biện pháp xử lý việc vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường đối với Công ty Vedan.
Công ty Unilever Việt Nam.
Unilever là một tập đoàn toàn cầu của Anh và Hà Lan nổi tiếng thế giới trên lĩnh vực sản xuất các sản phẩm tiêu dùng như mỹ phẩm, hóa chất giặt tẩy, kem đánh răng, dầu gội, thực phẩm, các sản phẩm vệ sinh cá nhân và gia đình, thức ăn, trà và đồ uống từ trà. Các nhãn hiệu của Unilever được sử dụng rộng rãi trên toàn cầu như: Lipton, Knorr, Omo, Lux, Vim, Lifebouy, Dove, Close – Up, … Cùng với Proctol & Gambel (P&G), Unilever hiện đang thống trị thế giới về các sản phẩm này. Là một công ty đa quốc gia việc mở rộng kinh doanh và đặt nhiều chi nhánh trên thế giới để chiếm lĩnh thị trường toàn cầu là một trong những mục tiêu của Unilever. Unilever Việt Nam được thành lập năm 1995 cũng là một bước đi trong chiến lược này của công ty. Unilever Việt Nam thực chất là tập hợp của ba công ty riêng biệt: Liên doanh Lever Việt Nam có trụ sở tại Hà Nội, liên doanh Elisa P/S và công ty Unilever Best Food tại thành phố Hồ Chí Minh. Unilever Việt Nam hiện nay có 5 nhà máy tại Hà Nội, Củ Chi, Thủ
Đức và khu cơng nghiệp Biên Hịa. Cơng ty hiện tại có hệ thống phân phối hàng trên tồn quốc thơng qua hơn 350 nhà phân phối lớn và hơn 150.000 cửa hàng bán lẻ. Hiện nay công ty đạt mức tăng trưởng khoảng 35 đến 40% và tuyển dụng hơn 2000 nhân viên. Ngồi ra cơng ty cịn hợp tác với nhiều nhà máy, xí nghiệp nội địa trong các hoạt động sản xuất gia cơng, cung ứng ngun vật liệu, bao bì, thành phẩm.
Unilever sau nhiều năm hoạt động tại Việt Nam được biết như là doanh nghiệp hoạt động hướng về cộng đồng.
Unilever Việt Nam đã xây dựng cho mình một đội ngũ nhân viên không những mạnh về chun mơn, giàu kinh nghiệm mà cịn có ý thức đạo đức kinh doanh rất tốt. Trong cơng ty, từ nhà quản trị cấp cao nhất cho đến những người nhân viên sản xuất, luôn ý thức rằng làm sao để sản xuất ra những sản phẩm vừa đem lại lợi nhuận cho cơng ty và có lợi cho sức khỏe, cho cuộc sống hàng ngày của người tiêu dùng, được người tiêu dùng ưa thích và lựa chọn. Do vậy cơng ty ý thức được trách nhiệm đối với cộng đồng nơi mà họ đang hoạt động thơng qua nhiều chương trình hỗ trợ cộng đồng vì họ hiểu muốn tồn tại phát triển bền vững phải có sự ủng hộ từ cơng chúng và những hành động hướng về cộng đồng là công cụ hữu hiệu để đạt được điều đó.
Unilever đã chi rất nhiều tiền cho các chương trình hỗ trợ cộng đồng như:
1. Chăm sóc sức khỏe cộng đồng: Cơng ty đã tài trợ 1,5 tỷ đồng cho chương
trình “ Vì ánh mắt trẻ thơ” giai đoạn 2002- 2005, nhằm giúp các trẻ em nghèo được chữa bệnh, mổ mắt miễn phí; Chương trình dài hạn “P/S bảo vệ nụ cười Việt Nam” giúp cho 1,5 triệu người được khám chữ răng miễn phí; P/S cịn là nhà tài trợ kim cương cho trương trình “Phẫu thuật nụ cười” bắt đầu từ năm 2003, ngoài ra Unilever còn tài trợ cho một số trương trình truyền hình, gameshow, ca nhạc từ thiện; Cơng ty cịn phối hợp với bộ giáo dục và đào tạo tài trợ 26 tỷ đồng xây nhà vệ sinh tại các trường tiểu học…
Thành cơng điển hình về giảm thiểu tác động tới môi trường tại Việt Nam là Comfort Một Lần Xả giúp giảm đáng kể lượng nước tiêu thụ trong quá trình xả sạch quần áo - chỉ với một xơ nước thay vì ba như trước. Từ năm 2007 đến 2012, Unilever giúp các hộ gia đình Việt Nam tiết kiệm được gần nửa tỉ m3
nước sạch với cải tiến “Comfort một lần xả”. Tương tự, tất cả nhà máy tại Việt nam của Unilever đều sử dụng nhiên liệu thân thiện với môi trường thay cho dầu Diesel, giúp giảm thiểu hàng nghìn m3 CO2 thải ra môi trường.
Ngày 15 tháng 11 năm 2012 - nhãn hàng OMO (Công ty TNHH Quốc tế Unilever Việt Nam) phối hợp cùng Bộ Giáo dục và Đào tạo chính thức phát động phong trào bảo vệ mơi trường “Vui làm Hiệp sĩ xanh, bé ngại gì vết bẩn” tại trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, Q.4, Tp Hồ Chí Minh. Chương trình diễn ra từ ngày 15/11/2012 đến ngày 15/12/2012 tại 70 trường tiểu học trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh với mục tiêu cung cấp những kiến thức bổ ích về môi trường, giúp các em học sinh nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm đối với môi trường sống xung quanh mình.
Unilever: Bảo vệ mơi trường để kinh doanh bền vững. Trong suốt 15 năm
qua. Cơng ty đã triển khai có hiệu quả việc tiết kiệm năng lượng, nước, giấy và đặc biệt là các sáng kiến bảo vệ môi trường. Đó là chương trình quản lý chất thải trong sản xuất, cải tiến sản phẩm để giảm thiểu tác động đến môi trường, giảm tiêu hao nguyên liệu đầu vào, giảm thiểu ô nhiễm. Triển khai chiến dịch phân loại và tăng rác tái chế, giảm rác phải hủy, áp dụng các kỹ năng phân tích để giảm thải rác từ khâu nguyên liệu sản xuất.
Công ty cũng đã xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung ngay tại nhà máy. Nước thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn B được chuyển cho trạm xử lý nước thải của khu công nghiệp để tiếp tục xử lý đạt tiêu chuẩn A. Bên cạnh đó, những sáng kiến nhằm bảo vệ mơi trường gắn liền với tiết kiệm chi phí và phát triển bền vững cũng được công ty đặc biệt chú trọng.
Unilever VN đã tài trợ trên 7, 5 tỷ đồng cho dự án "Nâng cao năng lực giáo viên dạy nghề toàn quốc giai đoạn 2001-2005".
Ngồi ra, Unilever Việt Nam cịn hỗ trợ gần 2 tỷ đồng cho dự án xây dựng Trung tâm dạy nghề cho người tàn tật và trẻ mồ côi tại TP Hồ Chí Minh; OMO áo trắng ngời sáng tương lai quyên góp áo trắng và tặng học bổng khuyến học cho các học sinh, sinh viên nghèo; dành hơn 5 tỷ đồng xây mới trường khiếm thị Nguyễn Đình Chiểu (Đà Nẵng). Unilever đã sửa chữa nâng cấp toàn bộ cơ sở hạ tầng của Làng Hi vọng - mái nhà yên ấm của 200 trẻ em mồ cơi, khuyết tật.
Nhận xét tình hình đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam qua các dẫn chứng nêu trên:
Ngân hàng Viettinbank và công ty Unilever Việt Nam đã chú trọng xây dựng được nền tảng đạo đức cho doanh nghiệp của mình trên phương diện chủ yếu là kết hợp hài hịa lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội thể hiện: Ngồi việc chú trọng kinh doanh có hiệu quả doanh nghiệp cịn quan tâm đến việc giúp đỡ các nhóm xã hội yếu thế, tham gia xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội, tham gia bảo vệ mơi trường, góp phần khơng nhỏ vào phúc lợi xã hội. Trung thực trong việc thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
Trái lại công ty Nicotex Thanh Thái và công ty Vedan đã vi phạm những nguyên tắc chuẩn mực sau của đạo đức kinh doanh:
- Tính trung thực: Doanh nghiệp đã không trung thực trong việc chấp hành quy định của nhà nước về việc quản lí chất thải và bảo vệ môi trường. Lừa dối qua mặt nhân dân để xả những chất thải chưa qua xử lí có hại ra ngồi mơi trường sống.
- Tôn trọng con người: Công ty Nicotex Thanh Thái và Vedan đã trực tiếp xâm phạm đến sức khỏe của những người dân qua những hành vi cụ thể của mình.
- Kết hợp hài hịa lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của khách hàng và xã hội: Rõ ràng hành vi của công ty Nicotex Thanh Thái là vì mục tiêu lợi nhuận ( chơn chất thải để tiết kiệm chi phí xử lí chất thải), đặt lợi nhuận lên trên hết bỏ qua lợi ích của khách hàng và xã hội.
Chỉ nhìn nhận sơ bộ qua một vài doanh nghiệp tiêu biểu của hệ thống các