Biến chứng muộn sau mổ

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả sớm phẫu thuật nội soi đặt tấm lưới nhân tạo ngoài phúc mạc điều trị thoát vị bẹn (Trang 71 - 87)

Thường là các biến chứng liên quan đến thần kinh và tinh hoàn.

Trong nghiên cứu của chúng tôi có 1 bệnh nhân có triệu chứng đau sau mổ kéo dài đến 1 tháng, 2 bệnh nhân có triệu chứng đau đến tháng thứ 3 mới hết, 1 bệnh nhân rối loạn cảm giác vùng bẹn.

Tuy nhiên nhưng bệnh nhân nay đều đáp ứng tốt với thuốc điều trị nội khoa hoặc tự mất đi triệu chứng sau 3 tháng.

Bảng 4.4 Các biến chứng muộn sau mổ của một số tác giả.

Tác giả

Các biến chứng muộn sau mổ(%) TDM tinh hoàn Đau bẹn biu Rối loạn cảm giác Sa tinh hoàn Khác LMH[8] 3,8 TVT[19] 2,8 1,4 1,4 1,4 Cheah[33] 0,54 Khalid[44] 4 Chúng Tôi 7,2 2,4 4.4.9. Tái phát.

Nguyên nhân gây nên tái phát sau phẫu thuật thoát vị bẹn nội soi là mối quan tâm của tất cả các phẫu thuật viên muốn triển khai kỹ thuật này. Theo

hầu hết các tác giả, có nhiều nguyên nhân gây nên thoát vị tái phát sớm, nhưng phần lớn đều do lỗi về kỹ thuật. Kỹ thuật càng hoàn hảo càng ít tai biến- biến chứng và tỷ lệ tái phát càng thấp.

Đối với tái phát muộn nguyên nhân chính là do: Kích thước tấm lưới nhân tạo qúa nhỏ.

Lưới đặt không che phủ toàn bộ lổ cơ lược.

Trong nghiên cứu của chúng tôi, chúng tôi chưa ghi nhận tái phát có thể vì các lý do sau:

Tất cả các phẫu thuật đều được thực hiện và hướng dẫn bởi các phẫu thuật viên giàu kinh nghiệm phẫu thuật nôi soi.

Thời gian theo dõi ngắn

Tỷ lệ theo còn chưa đầy đủ, đồng bộ. Số lượng bệnh nhân ít.

Bảng 4.5 Tỷ lệ tái phát của một số tác giả

Tác giả Tỷ lệ tái phát % Số bệnh nhân Thời gian theo dõi

PHT[21] 0 38 15,8 tháng LMH[8] 0 52 1,5-12 tháng TVT[19] 2,78 77 26 (6-45) tháng Cheah[33] 3,8 141 6,3 tháng Ramshaw[64] 0,2 337 11 (2-22) tháng Hoossain[45] 1,33 70 Hoque[44] 3,33 30 1-18 tháng KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu 77 bệnh nhân nam được mổ thoát vị bẹn theo phương pháp nội soi ngoài phúc mạc đặt tấm lưới nhân tạo. Chúng tôi đưa ra những kết luận như sau:

Thoát vị bẹn gặp nhiều ở nhóm tuổi 60 đến 80, tuổi mắc bệnh trung bình là 57,64 ± 19,23.

Vị trí thoát vị bẹn là : phải có 40 bệnh nhân, trái có 24 bệnh nhân và 2 bên có 8 bệnh nhân.

Phân loại thoát vi là: thoát vị trực tiếp 36,5 %, thoát vị gián tiếp 50,6 % và thoát vị phối hợp là 12,9 %. Phân loại theo Nyhus thì loại IIIb chiếm 50%

Có 4 bệnh nhân không siêu âm vùng bẹn bìu, có 64 lượt siêu âm phát hiện hình ảnh thoát vị và nội dung thoát vị là quai ruột chiếm 64,5 %.

2. Kết quả phẫu thuật sớm:

Thời gian phẫu thuật trung bình chung là 62,22 ± 2,25, sử dụng tấm lưới nhân tạo kích thươc 6x11cm, 7x15cm, 10x15cm, 3D. Loại 7,5x15cm chiếm tỷ lệ 70 %. Thời gian nằm viện sau mổ là 4,14 ngày. Tỷ lệ chuyển mổ mở là 6,5 %.

Kết quả sớm có 68 bệnh nhân cho kết quả tốt, 4 bệnh nhân cho kết quả khá trong đó: 3 bệnh nhân đau kéo dài 3 tháng sau mổ, 1 bệnh nhân rối loạn cảm giác trên xương mu và không có bệnh nhân cho kết quả trung bình và kém.

Phẫu thuật này đã trở nên là một phương pháp điều trị thoát vị bẹn khá an toàn với biến chứng không đáng kể và có hiệu quả cao và thể hiện một số ưu điểm:

Bệnh nhân ít đau.

Thời gian nằm viện ngắn.

Đến nay chúng tôi chưa thấy tái phát vì thời gian theo dõi rất ngắn. Tuy nhiên để đánh giá chính xác hiệu quả của phương pháp cần có thêm nhiều công trình nghiên cứu và thời gian theo dõi dài hơn.

PHIẾU ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU

Khoa điều tri:……… Số nhập viện:……… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Hành chánh:

Họ tên bệnh nhân:……… Giới: Nam

Địa chỉ: ………

Điện thoại ……… Ngày vào viên:…../…../…….

Ngày mổ:…./…./... Ngày ra viện: …../…../…..….

B. Chuyên môn: 1. Lâm sàng Tiền sử phẫu thuật: ……….

Lý do vào viện: ……….

Thời gian mắc bệnh: ………Bệnh kèm theo:………

Vị trí thoát vị:………

Hoàn cảnh xuất hiện khối thoát vị: Đi đứng: . Khi tăng áp lực ổ bụng: .

Xuất hiện thường xuyên: .

Tác động của khối thoát vị: Đau vùng bẹn – bìu: . Cảm giác tức - nặng: .

Không đau, không tức nặng: . Phân loại thoát vị : Trực tiếp: . Gián tiếp: . Hổn Hợp: .

Phân loại thoát vị theo Nyhus: Loại II: . Loại III A: . Loại IIIB: . Loại IV: .

2.Siêu âm bẹn- bìu:………

………

………

- Nội dung thoát vị: Ruột: . Mạc nối:  . Ruột và mạc nối: . Khác:. 4. Điều trị: Chuyển đổi phương pháp phẫu thuật………..

Kích thước tấm lưới nhân tạo:…….………….cm. Thời gian phẫu thuật :………

Đau sau mổ.

Rất nhẹ . Nhẹ . Đau Vừa . Đau Nặng . Thời gian nằm viện sau mổ : ………ngày

Tai biến trong khi mổ:

Chảy máu mạch mu : Có . Không .

Tổn thương ống dẫn tinh: Có . Không . Tổn thương tạng thoát vị: Có . Không .

Tổn thương động mạch thượng vị dưới: Có . Không . Tràn khí dưới da: Có . Không . - Biến chứng sớm sau mổ:

Tụ máu vùng mổ: Có . Không . Tụ dịch vùng mổ: Có . Không .

Sưng bẹn bìu: Có . Không . Sưng tinh hoàn: Có . Không .

Nhiễm trùng lổ troca: Có . Không . Nhiễm trùng tấm lưới: Có . Không .

5. Đánh giá kết quả khi bệnh nhân ra viện:

Tốt: . Khá: . Trung bình: . Kém: . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Tái khám sau 1 và 3 tháng:

Cách tái khám: Tại Bệnh Viện ; Điện thoại ; Đến nhà . Tái khám Ngày ……… tháng ……… năm ………

Tái phát: Có . Không . Teo tinh hoàn: Có . Không . Sa tinh hoàn: Có . Không . Tràn dịch màng tinh hoàn: Có .Không. Rối loạn cảm giác vùng bẹn - bìu: Có ; Không .

Đau vùng bẹn - biu: Có ; Không 

Tốt: . Khá: . Trung bình: . Kém: .

Học Viên

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Tiếng Việt

1 1Bộ môn Ngoai (2003), “Thoát vị ben” , Giáo trinh sau đại học ngoại tiêu hóa. Trường Đại học Y Dược Huế , tr. 1-14.

2 2Bun Liêng Chawawnssila (2006), “Đánh giá kết quả điều tri phẩu thuật thoát vị bẹn trẻ em ≤ 6 tuổi tại Bênh viện trung ương Huế”. Luận văn thạc sỹ y học chuyên ngành Ngoại khoa, Trường Đại học Y Dược Huế.

3 3Đào Anh Dũng (2008) “ Nghiên cứu ứng dụng đặt tấm lưới nhân tạo trong điều trị thoát vị bẹn theo phương pháp Lichtenstenin” Luận văn chuyên khoa cấp 2 chuyên ngành Ngoại Tiêu Hóa, Trường đại học Y Dược Huế.

4 4Phan Đình Tuấn Dũng, Martin Kox , “Đánh giá kết quả phẫu thuật đặt tấm nhân tạo ngoài phúc mạc bằng nội soi trong điều trị thoát vị bẹn”, Y học thực hành - Năm 2010, số 12, tr. 111-114.

5 5Triệu Triều Dương (2013) “Đánh giá kết quả điều trị thoát vị bẹn bằng phẫu thuật nội soi singlepote xuyên thành bụng đặt lưới prolen ngoài phúc mạc tại khoa B15 bênh viên TWQD 108”, Y học thực hành tập 864 số 3.

6 6Đặng Hanh Đệ (2008), “Thoát vị bẹn, thoát vị đùi”, Kỷ thuật mổ, Nhà xuất bản Y học, tr. 311-317.

7 7Vương Thừa Đức (2003), “Thoát vị thành bụng”, Bệnh học Ngoại khoa tiêu hóa, Trường Đại học Y Dược TPHCM, Nhà xuất bản Y học, tr.247-255.

8 8Lương Minh Hải (2007), “Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật nội soi đặt lưới ngoài phúc mạc trong điều trị thoát vị bẹn”, Luận án chuyên khoa 2 Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh.

9 9Nguyện Văn Lượng, Pham Anh Vũ (2000), “Thoát vị bẹn”, Bài giảng ngoại khoa, Trường Đại học Y Dược Huế.

10 10Nguyên Văn Liễu (2004), “Nghiên cứu ứng dụng phẩu thuật Shouldice trong điều tri thoát vị bẹn”, luận án tiến sỹ y học, học viện Quân Y.

11 11Nguyễn Văn Liễu, Phạm Văn Lình (2005), “Nghiên cứu những thay đổi cấu trúc cơ bản về Giải Phẫu và Giải Phẫu Bệnh của ống bẹn ở những bệnh nhân thoát vị bẹn”, Tạp chí Y học Thực Hành, 521, tr. 683-688.

12 12Nguyễn Văn Liễu (2007), “Điều trị thoát vị bẹn”, Nhà xuất bản Đại học Huế.

13 13Lê Quốc Phong (2010) “Kết quả ứng dụng tấm lưới nhân tạo theo phương pháp Lichtenstein trong điều trị thoát vị bẹn”, Y học lâm sàng bệnh viện trung ương Huế số 05.

14 14Bùi Đức Phú, Nguyễn Lương Tấn(1999), “Đánh giá kết quả lâu dài các phương pháp phẫu thuật thoát vị bẹn tại Huế ”, Y học thực hành, số 4, tập 364, tr. 27-30.

15 15Nguyễn Quang Quyền (2004), “Ống bẹn”, Bài giãng Giải Phẫu Học, tập 2, Nhà xuất bản Y học, tr. 50-58.

16 16Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Minh Trọng (2007), “Hệ thống phân loại thoát vị bẹn”, Y học thực hành - Năm 2007, số 12, tập 591+592, tr. 26-28.

17 17Nguyễn Tải (2013) “ Nghiên cứu ứng kỷ thuật đặt mesh tiền phúc mạc điều trị thoát vị bẹn (TEP)” Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Nam. 18 18Bùi Trường Tèo (2010) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm

sàng và kết quả điều trị thoát vị bẹn bằng mổ mở đặt mảnh ghép theo Lichtenstein tại Cần Thơ ”, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y dược Huế.

19 19Trịnh Văn Thảo(2005) “Phẫu thuật nội soi điều trị thoát vị bẹn ”, Tạp chí Y học thực hành, số 6 (514), tr: 51-53.

20 20Trịnh Văn Thảo (2010) “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nôi soi đặt mãnh ghép hoàn toàn ngoài phúc mạc trong điều trị thoát vị bẹn”, Luận án tiến sỹ Y học, Học viên Quân Y.

21 21Phạm Hữu Thông (2007) “Kết quả phẫu thuật đặt mảnh ghép qua ngã nội soi ngoài phúc mạc trong điều trị thoát vị bẹn” Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh.

22 22Phạm Hữu Thông, Đỗ Đình Công, Phan Tôn Ngọc Vũ (2010) “Kết quả phẫu thuật nội soi ngoài phúc mạc điều trị thoát vị bẹn dưới gây tê tủy sống và gây mê, Y học TP. Hồ Chí Minh tập 14, phụ bản của số 1, 2010 tr 134-139. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

23 23Phạm Hữu Thông, Đỗ Đình Công (2010) “Kết quả của phương pháp không cắt và cắt mảnh ghép cho thừng tinh chui qua trong phẫu thuật nội soi ngoài phúc mạc điều trị thoát vị bẹn”, Y Hoc TP. Hồ Chí Minh tập 14, phụ bản của số 1, 2010 tr 140-145.

24 24Phan Minh Trí, Đỗ Đình Công, Nguyễn Hữu Thịnh (2003), “Đặt lưới Polypropylene ngã tiền phúc mạc trong điều trị thoát vị bẹn”,

Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 7, (1), Tr. 187-191.

25 25Đỗ Đức Vân (2001), “Thoát vị bẹn”, Bệnh học Ngoại, Nhà xuất bản Y học, T1,tr.112-120.

2. Tiếng Anh

26 26Ab rahamson J (1997), “Hernias”, Maingot’s abdominal operations, pp. 479-567.

27 27Adams C. (2009),“Using a Visual Analog Pain Scale”, About. Com: Ergonomics - The New York Times Company.

28 28Atila K., Guler S., Inal A., Sokmen S.,(2008) “Prosthetic repair of acutely incarcerated groin hernias: a prospective clinical observational cohort study”. Langenbecks Arch Surg DOI 10.1007/s00423-008- 0414-3.

29 29Ayyash E., Hamza A., Dahham A. (2008 ),“Laparoscopic inguinal hernia repair using TEP techniques: Aprelimiary report ”, Kuwait Medical Journal 40(2), pp. 137-139.

30 30Bax T., Sheppard B., Crass R. A.,(1999) “ surgical options in the management of groin hernias”, Am Fam Physican Vol(59) No 1, pp 143-156.

31 31Beaux A. D, Tse G. H (2008), “Laparoscopic repair of inguinal hernia”

Scottish Medical Journal, Vol 53 Issue1, pp. 34-37.

32 32Burkhardt .J.H, Arshanskiy .Y (2011) “Diagnosis of inguinal region Hernias with Axial CT”, RadioGraphics 31(2) : pp 1-12.

33 33Cheah W. K., So J. B., Lomanto D. (2004), “ Endoscopic extraperitoneal inguinal hernia repair ”, Singapore Med J, Vol 45 (6), pp. 267-270.

34 34Choi Y. Y., Kim Z., Hur K. Y. (2012) “Learning curve for laparoscopic totally extraperitoneal repair of inguinal hernia” Can J Surg, Vol. 55, No. 1, February 2012. pp 33-36.

35 35Chowbey .P, Bandyopadhyay .S, (2003) “ Recurrent hernia following endoscopic total extraperitioneal repair”, Journal laparpscopic and advanced surgical techniques 13(1) pp 558-562. 36 36David A, Jon A, (2006) “Sonography of inguinal region Hernias”,

AJR 187:pp185-190.

37 37Davis C. J, Arregui M. E. (2003), “ Laparoscopic repaire for groin hernias ”Surg Clin N Am, Vol 83 (5), pp. 1141-61

38 38Debord J.R (2001), “Prostheses in hernia surgery: A century of evolution”, Abdominal Wall Hernias, Springer-Verlag, pp. 16-32. 39 39Deerenberg E., Mulder I., Lange J. (2011) “ Laparoscopic Hernia

Repair” Updated Topics in Minimally Invasive Abdominal Surgery. November, 2011 pp 157-180.

40 40Dorairajan N.(2004) “Inguinal hernia-yesterday, today and tomorrow” Indian Journal of Surgery, Volume 66 Issue 3, pp 137- 139.

41 41Essa A., Nofal .A (2007) “ Totall extraperitonel laparoscopic hernioplasty: Feasibility and safety in large siding ingunal hernias”, Tanta Medical Sciences Journal Vol(2) No1, pp 200-208.

42 42Fegade S.,(2008) “Laparoscopic versus open repair of inguinal Hernia”, World journal laparoscopic surgery, vol 1, pp 41-48.

43 43Ghazzal A., Qatawneh T., Abusiene A.(2011) “Total Extra Peritoneal Laparoscopic Inguinal Hernioplasty; Early Experience at the Royal Medical Services Hospitals of Jordan Armed Forces” Journal Of The Royal Medical Services Vol. 18 No. 2 June 2011. Pp 5-10.

44 44Hee R. V., (2011) “History of inguinal hernia repair”, Jurnalul de Chirurgie, Iaşi, 2011, Vol. 7, Nr. 3, pp301 319.

45 445Hossain G. M., Hasan R., Rahman M.,(2009) “Laparoscopic totally extraperitoneal repair inguinal hernia: a series of 70 repairs”, JCMCTA vol 20(1), pp 27-30.

46 46Khalid M. S., Khan A. W., Khan A. F. (2006), “ Laparoscopic inguinal herniorrhaphy: analysis of initial experience”,Pak J Med Sci , Vol 22, No 1, pp.70- 73.

47 45Kim M.J, Hur K.Y (2013), “Laparoscopic totally extraperitoneal inguinal hernia repair: 10-year experience of a single surgeon”, Surg Laparosc Endosc Percutan Tech, Vol 23 No1, pp 51-4.

48 48Kukleta J. F.(2006) “Causes of recurrence in laparoscopic inguinal hernia repair”, J Minim Access Surg. Vol 2(3): pp 187–191.

www.ncbi.nlm.nih.gov. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

49 49Kulacoglu H. I., Özmen M. M., Oruc M. T. (2001) “laparoscopic herniorrhaphy: Preference rate among surgeons in Ankara Turkey”, East Afican Medical Journal: Vlo 78 No 4 pp216-219.

50 50Liem M. S, Vanduyn E.B (2003) “recurrences after conventional anterior and laparoscopic ingunal hernia repaire” Ann Surg 237(1) pp 136-141.

51 51Messaris E., Nicastri G.,Dudrick S. J., (2010) “Total Extraperitoneal Laparoscopic Inguinal Hernia Repair Without Mesh Fixation”Arch Surg. 2010;145(4): pp 334-338.

52 52Messenger D (2010) “Five-year prospective follow-up of 430 laparoscopic totally extraperitoneal inguinal hernia repairs in 275patients”,Ann R Coll Surg Engl 2010; 92: 201–205.

53 53Meyer A. L. M, Bellanlj D. M., Delacoste F.,(2010) “Laparoscopic Totally Extraperitoneal Inguinal Hernia Repair: Nonfixation of Three-Dimensional Mesh” Bras. J. Video-Sur, 2010, v. 3, n. 1: 019-023.

54 54Mottin C. C, Ramos R. J, Ramos M. J.(2011) “Using the Prolene Hernia System (PHS) for inguinal hernia repair” Rev. Col. Bras. Cir. 2011; 38(1): pp 24-27.

55 55Nixon .J.S, Kumar (2005) “ The totally extraperitioneal approach TEP to inguinal hernia repair” Jour of the Royal Colleges of Sugeons of Edinburgh & Ireland. Vol 3 (4) pp 281-7.

56 56Nyhus L.M (1993), “ Individualization of hernia repair: a new era” Surgery 1993 pp 114:102.

57 57Nyhus .L.M (2004) “ Classification of groin hernia: milestones” Hernia 2004 ,8(2),pp87-8.

58 58O’Dwye P. J.,(2004) “Current status of the debate on laparoscopic hernia repair” British Medical Bulletin; Vol 70: pp 105–118.

59 59Paajanen H., Syv ähuoko I., Airo I. (2004). “Totally Extraperitoneal Endoscopic (TEP) Treatment of Sportsman’s Hernia” Surg Laparosc Endosc Percutan Tech• Volume 14, Number 4, August pp 215-218.

60 60Pickett L. C. (2013) “Prosthetic Choice in Open Inguinal Hernia Repair”The SAGES Manual of Hernia Repair: pp 19-28. 61 Palanivelu C (2004) “Totally extraperitioneal hernioplasty”, Operative

manual of laparoscopic hernia surgery, vol 1, pp 99-117.

62 Palanivelu C (2004) , Nixon S, (2004) “Selection of Appropriate Hernia Repair”, Laparoscopic Hernia surgery Vol 1 ,pp 155-59.

63 Palanivelu C (2004) “ Results of laparoscopic inguinal hernia repair”, Operative Manual Of Laparoscopic Hernia Surgery , 1(10), pp 133-42.

64 64Ramshaw B.(2006), “Laparoscopic Total Extraperitoneal Inguinal Hernia Repair”, j.optechgensurg.2006.04.007. pp 34- 42.

65 65Saber A., Ellabban G. M.,Gad M. A., Elsayem K.,(2012) “Open preperitoneal versus anterior approach for recurrent inguinal hernia: a randomized study”, Bmc Surgery, pp 1-6.

66 66Sanders D. L.,Kurzer M.,… (2013) “Groin Hernia Guidelines” Association of Surgeons of Great Britain and Ireland .Publication Date May 2013.

67 67Swadia N. D.,(2011) “Laparoscopic totally extra-peritoneal inguinal hernia repair: 9 year's experience”, Hernia 15(3) pp 273- 279.

www.ncbi.nlm.nih.gov.

68 68Tamme C.,, Scheidbach H., Hampe C. (2003) “Totally extraperitoneal endoscopic inguinal hernia repair (TEP)”, Surg Endosc, vol 17: 190–195.

69 69Thill V., Simoens C., Smets D.,(2008) “Long-Term Results of a Non-Ramdomized Prospective Mono-Centre Study of 1000 Laparoscopic Totally Extraperitoneal Hernia Repairs” Acta Chir Belg, vol 108,pp 405-408.

70 70Yavalkar .P.A, Jadhav .S.E (2012) “Laparoscopic Groin Hernia Repair: Is The Learning Curve Really Long”, Indian Journal Of Applied, Volume : 1, Issue:12, pp 171-173.

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả sớm phẫu thuật nội soi đặt tấm lưới nhân tạo ngoài phúc mạc điều trị thoát vị bẹn (Trang 71 - 87)