Mong muốn liên quan đến môi trường làm việc

Một phần của tài liệu thực trạng những rủi ro nghề nghiệp của các bác sỹ lâm sàng ở hà nội năm 2011 và một số yếu tố liên quan (Trang 59 - 75)

Người lao động ở bất kì ngành nghề nào cũng đều muốn môi trường làm việc của mình được thuận lợi nhất, làm việc được hiệu quả và ít gặp rủi ro nhất. Các bác sỹ trong ngành y cũng thế, họ cũng muốn môi trường làm việc của mình được thoải mái về tinh thần, tạo điều kiện để họ có thể cống hiến cho xã hội. Còn về chuyên môn thì hầu hết các bác sỹ đều cho rằng ngành y rất vất vả kể từ khi bắt đầu đi học, và là một ngành phải học tập suốt đời, cập nhật kiến thức thường xuyên bằng cách như tạo điều kiện cho bác sỹ đi học tu nghiệp chuyên môn hay tham gia các lớp tập huấn thường xuyên để nâng cao tay nghề, bên cạnh đó chính người bác sỹ cũng phải tự mình rèn luyện. Bổ sung những quy định cụ thể, rõ ràng hơn về điều kiện, trang thiết bị bảo hộ lao động, môi trường làm việc đặc thù cho các bác sỹ trong luật Khám chữa bệnh [23].

KẾT LUẬN

1.Các loại RRNN mà các bác sỹ lâm sàng gặp phải trong một năm qua

• Tỷ lệ bác sỹ lâm sàng gặp phải rủi ro nghề nghiệp trong một năm qua 69%. • Năm loại rủi ro mà bác sỹ gặp phải nhiều nhất là:

oVật sắc nhọn đâm vào chiếm tỷ lệ cao nhất 46,1%

oStress liên quan trực tiếp đến công việc (căng thẳng, mất ngủ, cáu giận, giảm trí nhớ…) chiếm tỷ lệ cao 41,9%

oTổn thương rõ rệt khác do phải thực hiện chuyên môn của mình 39,8%. oMắc bệnh lây truyền qua đường hô hấp do quá trình tiếp xúc và điều trị bệnh nhân của nam chiếm 29,6%, nữ chiếm gần gấp đôi 51,4%.

oBệnh nhân hoặc người nhà xúc phạm, đe dọa, chửi mắng 27,1%.

• Bác sỹ làm việc ở tuyến Quận/ huyện bị mắc bệnh lây truyền qua đường hô hấp cao 52%

• Chuyên ngành Ngoại/ Sản, răng hàm mặt bị vật sắc nhọn đâm vào chiếm tỷ lệ rất cao lần lượt 68,1%, 63,6%

• Bác sỹ có kinh nghiệm lâm sàng trên 30 năm bị stress, căng thẳng kéo dài chiếm tỷ lệ cao 50%

• Khi bị rủi ro nghề nghiệp thì tỷ lệ bác sỹ lâm sàng chung lựa chọn cách trao đổi với đồng nghiệp là nhiều nhất 66,2%.

• Bác sỹ chuyên ngành răng hàm mặt lựa chọn chủ yếu là tự xử trí 68,2%

2. Một số yếu tố liên quan tới rủi ro nghề nghiệp

• Với rủi ro là bị mắc bệnh lây truyền qua đường hô hấp do tiếp xúc với bệnh nhân thì tỷ lệ bác sỹ nữ cao hơn 2,52 lần bác sỹ nam; chuyên ngành Nhi cao gấp 11,1 lần và nội cao gấp 6,99 lần Ngoại/sản.

•Với rủi ro bị vật sắc nhọn đâm vào thì chuyên ngành răng hàm mặt cao gấp 5,83 lần; Ung thư cao gấp 4,89 lần và Ngoại/sản cao gấp 2,66 lần chuyên ngành Nội.

•Với rủi ro là bị bệnh nhân hoặc người nhà đe dọa, xúc phạm, chửi mắng thì chuyên ngành Nhi cao gấp 8,44 lần, Nội cao gấp 3,65 lần răng hàm mặt.

3. Một số mong muốn của các bác sỹ lâm sàng nhằm hạn chế RRNN

•Mong muốn chủ yếu của bác sỹ là có dụng cụ y tế đảm bảo về số lượng và chất lượng như: dao mổ sắc cho bác sỹ ngoại khoa, khẩu trang tốt cho các khoa truyền nhiễm…

•Bác sỹ mong muốn làm việc trong môi trường thuận lợi đó là: Đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị ngày càng hiện đại, quy trình làm việc chặt chẽ, thoải mái về mặt tinh thần…

•Bác sỹ mong muốn có những chế độ đãi ngộ hay trợ cấp đặc biệt nhiều hơn, xem xét mở rộng đối tượng ở nhiều chuyên ngành khác nữa như Sản khoa, Ung thư. Mong muốn có quy định, chế độ rõ ràng, bảo hiểm về rủi ro nghề nghiệp để hỗ trợ cho bác sỹ sau khi đã gặp rủi ro. Nhiều bác sỹ cũng muốn được tăng thu nhập cho tương xứng với công sức mà mình bỏ ra, như vậy tâm lý cũng sẽ thoải mái để cống hiến hết mình

•Nhiều bác sỹ cũng mong muốn được cơ quan tạo điều kiện để nâng cao chuyên môn bằng cách là được học tập thường xuyên, được tham gia nhiều lớp tập huấn..

•Bác sỹ mong muốn được bệnh nhân, người nhà, xã hội hiểu về công việc vất vả của mình, muốn được mọi người tôn trọng hơn.

KIẾN NGHỊ

Qua kết quả nghiên cứu và kết luận trên, nhằm mục đích bảo vệ, nâng cao sức khỏe, hạn chế đến mức tối thiểu các rủi ro nghề nghiệp cho bác sỹ lâm sàng nói riêng và cán bộ y tế (CBYT) nói chung, chúng em đề xuất một số kiến nghị sau:

•Trang bị đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ, dụng cụ y tế đảm bảo chất lượng cho CBYT trong lúc làm việc đặc biệt là CBYT công tác tại các khoa phòng có nguy cơ lây nhiễm cao như khoa truyền nhiễm, lao, hô hấp…., CBYT trực tiếp khám, chữa và chăm sóc bệnh nhân.

•Tổ chức các lớp bồi dưỡng cho CBYT về an toàn khi khám và làm thủ thuật đối với bệnh nhân, đặc biệt với bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS, viêm gan virut. •Khám sức khỏe khi tuyển dụng, định kì khám sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp và làm các xét nghiệm hàng năm cho toàn bộ CBYT.

•Có chế độ bồi dưỡng thích đáng cho CBYT, có những quy định về rủi ro nghề nghiệp và trợ cấp, bảo hiểm cho CBYT khi không may mắn gặp phải rủi ro nghề nghiệp.

1. Bộ môn VSMTDT (1997) , Vệ sinh - môi trường – dịch tễ tập 1, Nhà xuất bản y học.

2. Bộ y tế, Cục quản lý môi trường y tế (2011), “Sức khỏe nghề

nghiệp và an toàn lao động”.

3. Bộ y tế, Trường đại học Y Hà Nội (2010), Đạo đức y học, Nhà xuất bản y học.

4. Bộ y tế (2010) , “Hướng dẫn về tổ chức, trách nhiệm và hoạt

động của Hội đồng tư vấn chuyên môn thẩm định hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận bị phơi nhiễm với HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp, giấy chứng nhận bị nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp”. Thông tư số / 2010/TT – BYT.

5. Cục văn thư và lưu trữ Nhà nước (2009), “Thư của Hồ Chủ

Tịch gửi cán bộ y tế đầu năm 1955”.

6. Dư Hồng Đức, Nguyễn Thúy Quỳnh, Nguyễn Lệ Ngân, Nguyễn Phương Thùy và cs (2009), Thực trạng phơi nhiễm với máu dịch của bệnh nhân và các yếu tố ảnh hưởng trong nhân viên y tế tại một

số bệnh viện Việt Nam(10/2008-12/2009), Đại học Y tế công cộng.

7. Võ Quang Đức, Phạm Bích Ngân (2008), Đánh giá thực trạng lao động của nhân viên các phòng xét nghiệm y tế - nghiên cứu, đề xuất giải pháp cải thiện môi trường và điều kiện lao động, phòng tránh lây nhiễm, bảo vệ sức khỏe và góp phần nâng cao chất lượng xét nghiệm,

Đại học Y dược TP. HCM.

8. Nguyễn Thu Hà và cs (2000), “Bước đầu tìm hiểu Stress của

các nhân viên y tế hồi sức cấp cứu”, Tập san Y học lao động và Vệ sinh

(2011), Nghiên cứu : Thái độ, thực hành của bác sĩ lâm sàng Việt Nam về

y nghiệp, Đại học Y Hà Nội.

10. Nguyễn Văn Hoài (2000), Một vài đánh giá tình hình lao động

nữ trong nghành y tế hiện nay. Hội nghị khoa học Điều kiện làm việc ,

chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nữ công nhân, viên chức và lao động trong thời kì đầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Hà Nội, 1999-2000, tr 30- 37 .

11. Lưu Ngọc Hoạt (2008), Thống kê - tin học ứng dụng trong

nghiên cứu Y học, Nhà xuất bản Y học.

12. Nguyễn Thị Thu Huyền (2004), Thực trạng điều kiện lao động và sức khỏe bệnh tật của cán bộ phòng chống sốt rét tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ Y tế Công Cộng, tr 1-9.

13. Phạm Mạnh Hùng và Đặng Quốc Việt (1999), “Vai trò của lao

động nữ trong nghành Y tế”, Tạp chí thông tin y dược, số 3/1999. Tr 1-3.

14. Trần Xuân Linh, Hồng Minh Công và cs (2009), “Khảo sát

tình trạng nhiễm siêu vi viêm gan B của nhân viên y tế bệnh viện Nhân dân Gia Định”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh (13), tr 47-51.

15. Nguyễn Văn Mạnh (2004), Điều tra một số stress nghề nghiệp và dấu hiệu bệnh lý liên quan đến nghề nghiệp của công nhân may Kinh Bắc, Luận văn cử nhân chuyên ngành Y tế công cộng.

16. Phạm Thị Ngọc (2002), Nghiên cứu bệnh giọng nghề nghiệp ở

giáo viên tiểu học ở Đông Anh TP. Hà Nội, Luận văn chuyên khoa II

chuyên ngành Tai Mũi Họng.

17. Nguyễn Ngọc Ngà (2000), “ Nghiên cứu điều kiện lao động và

ảnh hưởng của nó tới sức khỏe của nữ cán bộ , nhân viên y tế”, Tạp chí

cộng.

19. Nguyễn Doãn Thành (2010), “Nghề y – nghề nguy hiểm”, theo

địa chỉ : http://www.ykhoanet.com/xahoi/ytecongcong/30_075.htm

20. Trần Văn Thụy (2001), Đại danh y Lãn Ông và cơ sở tư tưởng

của nghề làm thuốc, NXB Y học.

21. Nguyễn Quốc Triệu, Phạm Lê Tuấn, Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Thị Hằng, Đỗ Đinh Hồng (1999), “Tình hình nhiễm virus viêm

gan B,C trong nhân viên y tế một số bệnh viện ở Hà Nội, Tạp chí thông tin y dược , tr.32-35.

22. Lê Trung (2002), Bệnh nghề nghiệp, Nhà xuất bản Y học.

23. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật khám chữa bệnh (2009),

24. Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Dịch tễ học (2011), Dịch

tễ học, NXB Y học.

25. Trường Đại học Y Hà Nội, khoa Y tế công cộng (2006).

Phương pháp nghiên cứu khoa học và sức khỏe cộng đồng, NXB Y học.

26. Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường (2001), Tóm tắt báo cáo tại hội nghị khoa học về y học toàn quốc lần thứ tư.

PHẦN TIẾNG NƯỚC NGOÀI

27. Agius RM, Blerkin H, Deary IJ, Zealley HE, Wood RA (1996). Survey of perceived stress and work demands of consutant

Arabia”. J R Soc Health. (1), pp. 6-10.

29. Ansa VO, Udoma EJ, Umoh MS, Anah MU(2002).

“Occupational risk of infection by human immunodeficiency and hepatitis B viruses among health workers in soyth- eastern Nigieria”.

Department of Medicine, University of Calabar Teaching Hospital, P.MB 1278 Calaba Cross River State, Nigeria 79 (5), pp 6-254.

30. Azizs, Memon A, Tily HI, Rasheed K, Jehangir K, Quraishy MS (2002). Prevalence of HIV, hepatitis B and C amongst health

workers of Clivil Hospital Karachi. J pak Med Assoc 52, pp 4-92.

31. Biljana Kocic, Branislav Petrovic, Dragan Bogdanovic, Jovica Jovanovic, Dragana Nikic, Maija Nikolic (2008). “Professional

risk, knowledge, attitudes and practice of health care personnel in Serbia with regard to HIV and AIDS”. Cent Eur J Public Health 16(3), pp 134- 137.

32. Brandenburg, S (2003). Overview of the active of the health

service sector, Book Abstract of 27 ICOH in Brazil.

33. Brhel P, Dastychova E, Privorova A, Augustinova B, Sedlackova D(1992). Occupational diseases of health care workers.

Cas Lek Cesk 131(1), pp. 9-16.

34. Calabrese L (1992). Real risk of HIV transmission to physicians and their staffs. American Osteopathic Association Task

Force on AIDS. Section on clinical Immunology Cleveland clinic,

Ohio. J Am Osteopath Assoc. 92(1), pp.11-109.

35. Callan JP, ed (1983). The Physician: Aprofessional under

Boston: Little, Brown, pp 751-755.

37. De Oliveira, Murofuse NT (2001). “Occupational accidents

and occupational disease: Study of the hospital workers knowledge about health risks of their work”. Rev Lat m Enfermagem 9(1), pp. 9-327.

38. Eickman, U (2003). Chemical risk to health care workers. Book Abstrac of 27 ICOH in Brazil. SPS 24.4.

39. Hossini CH, Tripodi D, Rahhali AE, Bichara M, Betito D, Curtes JP, Verger C (2002). “Knowledge and attitudes of health care

professionals with respect to AIDS and the risk of occupational transmission of HIV in 2 Moroccan hospitals”. Sante 10, pp. 21-315.

40. J J Gestal (1987). “Occupational hazards in hospital: accidents,

radiation, exposure to noxious chemicals, drug addiction and psychic problems, and assault”. British Journal of Industrial Medicine 44, pp 510-520.

41. Kivimaki M (2001). Sickness absence in hospital physicians: 2

years follow up study on determinants. Occup Environ Med 58, pp.361-

1.

42. Leprince A (2003). Assessment and management of

occupational infection risk in health care sector: a practical guide. Book

Abstract of 27 ICOH in Brazil. SPS 24.3.

43. Linn LS, Yager J, Cope D, Leake B (1985). “Health status, job

satisfaction, job stress and life satisfaction among academic and clinical faculty”. JAMA 254, pp.2775-2782.

doi: 10.1067/mic.2002.119820, 30(2), pp93-106).

45. Samuel Dorevitch, MD and Linda Forst (2000). “ The

Occupational hazzards of emergency physicians”. American Journal of

Emergency Medicine (3), pp 300-307.

46. Shamian J (2002). “A hospital – level analysis of the work

environment and workforce health indicators for registered nurses in Ontario’s acute-care hospital”. Can J Nurs Res, 33(4), pp. 50.

47. Shih-Chieh HSU and partners (2011). Active job, heathy job? Occupational stress and depression among hospital physicians in

Taiwan. Industrial Health (49), pp 173-184.

48. William B, Patterson MD and partners (1985). “Occupational

hazards to Hospital Personnel”. Annals of Internal Medicine (102), pp 658-680.

CHƯƠNG 1...3

TỔNG QUAN TÀI LIỆU...3

1.1. ĐẶC ĐIỂM NGÀNH NGHỀ...3

1.1.1. Quan niệm và tính chất lao động của nghề y...3

1.1.2. Khái niệm về rủi ro nghề nghiệp...6

1.1.3. Phân nhóm rủi ro nghề nghiệp trong ngành y...7

1.2. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA RỦI RO NGHỀ NGHIỆP...9

1.2.1. Tuổi nghề...9

1.2.2. Chuyên ngành...9

1.2.3. Môi trường làm việc...11

1.2.4. Các vấn đề về chính sách...12

1.3. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ RỦI RO NGHỀ NGHIỆP TRONG THỰC HÀNH Y KHOA...13

1.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới...13

1.3.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam...15

CHƯƠNG 2...18

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...18

2.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU...18

2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU...18

2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...19

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu:...19

2.3.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu...19

2.3.3. Công cụ nghiên cứu:...21

2.3.4. Các biến số/ chỉ số trong nghiên cứu...22

2.3.5. Kĩ thuật thu thập số liệu...23

2.3.6. Xử lý và phân tích số liệu...23

2.3.7. Khống chế sai số...23

2.4. Đạo đức trong nghiên cứu...24

3.1.2. Rủi ro nghề nghiệp...27

3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH...39

3.2.1. Một số nhận định về nghề y và rủi ro nghề nghiệp...39

3.2.2.Nguyên nhân của rủi ro nghề nghiệp...40

3.2.3. Một số RRNN mà các bác sỹ thường gặp phải...40

3.2.4. Mong muốn của các bác sỹ lâm sàng để nhằm hạn chế các rủi ro nghề nghiệp cho bản thân và cho các đồng nghiệp...43

CHƯƠNG 4...46

BÀN LUẬN...46

4.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU...46

4.2. CÁC RRNN ĐÃ GẶP PHẢI CỦA CÁC BÁC SỸ TRONG MỘT NĂM QUA...46

4.2.1. Rủi ro vật sắc nhọn đâm vào...47

4.2.2. Stress...47

4.2.3. Mắc bệnh lây truyền qua đường hô hấp...49

4.2.4. Tổn thương các cơ quan...49

4.2.5. Bi bệnh nhân hoặc người nhà đe dọa, tấn công...50

4.3. SỰ LIÊN QUAN GIỮA MỘT SỐ RỦI RO NGHỀ NGHIỆP VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ...51

4.3.1. Giới tính...51

4.3.2. Với chuyên ngành...52

4.3.3. Với số năm kinh nghiệm lâm sàng...55

4.3.4. Theo tuyến của hệ thống y tế...56

4.4. MỘT SỐ MONG MUỐN CỦA CÁC BÁC SỸ ĐỂ NHẰM HẠN CHẾ RRNN CHO BẢN THÂN VÀ ĐỒNG NGHIỆP...56

4.4.1.Mong muốn liên quan đến cơ sở vật chất, trang thiết bị và dụng cụ làm việc...57

4.4.2. Mong muốn liên quan đến những quy định, chính sách của Nhà nước...57

4.4.3. Mong muốn liên quan đến môi trường làm việc...59

KẾT LUẬN...60

Bảng 3.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (N=411)...25 Bảng 3.2. Phân bố bác sỹ lâm sàng theo loại hình cơ sở y tế (N=411)...25 Bảng 3.3. Tỷ lệ học vị của Bác sỹ theo chuyên ngành...26 Bảng 3.4. Tổng số loại rủi ro mà một bác sỹ gặp phải trong một năm qua. ...27 Bảng 3.5. Phân bổ các loại RRNN gặp phải trong một năm qua theo giới. ...28 Bảng 3.6. Phân bổ loại rủi ro nghề nghiệp theo loại hình cơ sở y tế...29 Bảng 3.7. Phân bổ loại rủi ro nghề nghiệp phân theo nhóm chuyên ngành ...30 Bảng 3.8. Loại rủi ro nghề nghiệp theo nhóm số năm kinh nghiệm lâm sàng...32 Bảng 3.9. Cách thức có xử trí rủi ro nghề nghiệp...33 Bảng 3.10. Cách xử trí rủi ro nghề nghiệp phân theo nhóm chuyên ngành ...34 Bảng 3.11. Cách xử trí rủi ro nghề nghiệp phân theo nhóm số năm kinh nghiệm lâm sàng...35 Bảng 3.12. Nguy cơ gặp phải rủi ro nghề nghiệp trong một năm qua theo

Một phần của tài liệu thực trạng những rủi ro nghề nghiệp của các bác sỹ lâm sàng ở hà nội năm 2011 và một số yếu tố liên quan (Trang 59 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w