Và các vấn đề đại phơng

Một phần của tài liệu GDCD 9 (CHUẨN SL) (Trang 72 - 80)

A-Phần chuẩn bị :

I.Mục tiêu bài học : 1,Kiến thức :

-Tham gia thảo luận và liên hệ bản thân và nhà trờng, củng cố những kiến thức đã học.

2,Kĩ năng :

-Biết xây dựng những kế hoạch và rèn luyện cho bản thân qua các nội dung đã học.

3,Thái đô :

-Giáo dục lòng say mê, yêu thích môn học.

II.Chuẩn bị : 1,GV : Giáo án, SGK, SGV 2,HS : Đọc kĩ các bài đã học. B-Phần lên lớp : I.ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số. II.KTBC : (5’)

GV-Gọi 2 học sinh lên bảng (1 HSTL-1 HSNX) Câu hỏi :

? ý nghĩa của việc xác định lí tởng sống ?

Đáp án :

3đ-Lí tởng sống (lễ sống) là cái đích của cuộc sống mà mỗi ngời khát khao muốn đạt đợc.

7đ-ý nghĩa :

-Khi lí tởng của mỗi ngời phù hợp với lí tởng chung thì hành động của họ góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chung.

-Xã hội sẽ tạo điều kiện để họ thực hiện lí tởng.

-Ngời sống có lí tởng cao đẹp luôn đợc mọi ngời tôn trọng.

III.Dạy bài mới :

Giới thiệu bài : Để giúp các em có hệ thống hoá lại kiến thức đã học, tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau thực hành các nội dung đã học.

Hoạt động dạy và học Hoạt động ghi

GV ? HS HS GV ? HS Hoạt động 1 :

HDHS tìm hiểu vấn đề chí công vô t :

Cho học sinh thảo luận nhóm, tình huống sau: Ông Tráng Văn Điện là một bác sĩ đã về hu, tính tình trung thực, khẳng khái đợc mọi ngời yêu quý. Khi ông bị bệnh nặng, biết khong thể cứu đợc, gia đình ông rất buồn thờng giúp đỡ ông. Song ông không buồn, rất vô t, hàng ngày ông vẫn làm việc nh lúc khoẻ và ông còn dành nhiều thời gian cho các hoạt động khác. Qua câu chuyện trên em thấy ông Điện là ng- ời nh thế nào ?

Thảo luận, đại diện nhóm trình bày ý kiến. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Nhận xét : Ông Điện là ngời chí công vô t. Vậy em hiểu chí công vô t là gì ?

1,Chí công vô t : (10’)

Chí công vô t là phẩm chất đạo đức của con ngời, thể

? HS ? HS GV ? HS

Em hãy kể tấm gơng thể hiện việc đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân ?

Nguyễn Aí Quốc cả cuộc đời dành cho sự nghiệp cứu dân, cứu nớc. Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Aí Quốc là một ấm gơng sáng tuyệt vời của một con ngời dành cuộc đời mình cho quyền lợi của dân tộc, của đất n- ớc và cho hạnh phúc của nhân dân. Đối với Bác dù làm bất cứ việc gì, bất kỳ ở đâu và bao giờ cũng theo đuổi một mục đích là “ Làm cho ích nớc, lợi dân”. Chính nhờ phẩm chất cao đẹp đó Bác đã nhận đợc tình cảm và sự tin yêu mọi ngời đối với Bác.

Để rèn luyện chí công vô t học sinh chúng ta phải làm gì ?

Cần có thái độ ủng hộ, quý trọng ngời chí công vô t đồng thời dám phê phán những hành động vụ lợi cá nhân.

Hớng dẫn học sinh tìm hiểu vấn đề kinh tế ở dịa phơng mình đang sinh sống.

Em hãy cho biết tình hình kinh tế ở địa phơng em ?

Phần lớn là nền kinh tế nông nghiệp sản suất cây lơng thực và hoa màu, chăn nuôi và trồng trọt.

hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.

2,Vấn đề kinh tế ở địa ph- ơng : (12’)

? HS GV ? HS ? HS ? HS ? HS

ở địa phơng em có ngành thủ công nào phát

triển ?

Dệt vải : là ngành thủ công lâu đời song vẫn đợc duy trì và phát triển cho đến ngày nay. Mang đậm bản sắc dân tộc, cùng với nghề dệt

vải, ở địa phơng ta còn có nghề đan lát, thêu…

Em hãy kể tên một số gia đình làm kinh tế giỏi ở địa phơng ?

TLTD.

Em có nhận xét gì về tình hình học tập ở địa phơng em ?

Đa số các bạn đã có ý thức ham học.

Hãy kể những tấm gơng học tập tốt ở địa ph- ơng mình ?

TLTD

Vậy theo em hiện nay ở địa phơng ta còn đang tồn tại vấn đề gì ?

Nhiều bạn còn bỏ học giữa chừng vì không xác định đợc cơ học tập của mình, nhiều bạn học thì còn ỷ lại vào ngời khác nh : hay chép

bài, quay cóp trong giờ kiểm tra…

3,Vấn đề văn hoá giáo dục ở địa phơng : (13’)

IV.Luyện tập, củng cố : (3’)

? Theo em tình hình kinh tế và giáo dục ở địa phơng mình có sự phát triển nh thế nào ?

? Làm thế nào để có sự phát triển kinh tế ở gia đình em ? HS-TLTD

V.HDHS về nhà : (1’)

Đọc các bài : 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10. Tiết sau : Ôn tập học kì I.

************************************

Soạn ngày : Giảng ngày :

Tiết 16:

Ôn tập

A-Phần chuẩn bị :

I.Mục tiêu bài học : 1,Kiến thức :

-Giúp học sinh hệ thống lại toàn bộ kiến thức cơ bản trong chơng trình đã học từ bài 1-10.

2,Kĩ năng :

-Rèn luyện kĩ năng khái quát vấn đề.

3,Thái đô :

-Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II.Chuẩn bị : 1,GV : Giáo án, SGK, SGV 2,HS : Đọc kĩ các bài đã học. B-Phần lên lớp : I.ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số. II.KTBC :

Không kiểm tra.

III.Dạy bài mới : (Ôn tập ) - 40’

Giới thiệu bài : ở các tiết trớc các em đã đợc tìm hiểu về những phẩm chất đạo đức, cách sống, cách làm việc của con ngời qua các bài học cụ thể. Để giúp các em hệ

thống lại các nội dung đã học chúng ta cùng…

?1 HS ? HS ?2 HS ?3 HS ? Chí công vô t là gì ? Để có phẩm chất chí công vô t đó ta phải rèn luyện nh thế nào ? Thế nào là tính tự chủ ? Tự chủ có ý nghĩa nh thế nào ? Tác dụng của dân chủ và kỉ luật ? Chúng ta cần rèn luyện dân Câu 1 :

Chí công vô t là phẩm chất đạo đức của con ngời, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.

Cách rèn luyện :

-ủng hộ, quý trọng ngời có đức tính chí

công vô t.

-Phê phán hành động trái chí công vô t. Câu 2 :

-Tự chủ là làm chủ bản thân

-Ngời biết tự chủ là ngời làm chủ đợc suy nghĩ, tình cảm hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, điều kiện của cuộc sống.

*ý nghĩa của tính tự chủ :

-Tự chủ là một đức tính quý giá.

-Có tính tự chủ con ngời sống đúng đắn, c xử có đạo đức, có văn hoá.

-Tính tự chủ giúp con ngời vợt qua khó khăn, thử thách và cám dỗ.

Câu 3 : *Tác dụng :

-Tạo ra sự thống nhất về nhận thức, ý chí và hành động.

-Tạo điều kiện cho sự phát triển của mỗi cá nhân.

-Xây dựng xã hội phát triển về mọi mặt. *Rèn luyện nh thế nào ?

HS ?4 HS ?5 HS ?6 HS chủ, kỉ luật nh thế nào ? Thế nào là hoà bình ? Em hiểu thế nào là hợp tác ? Hợp tác dựa trên những nguyên tắc cơ bản nào ?

Thế nào là năng động, sáng tạo? Biểu hiện của năng động, sáng tạo ?

-Mọi ngời cần tự giác chấp hành kỉ luật. -Các cán bộ lãnh đạo, các tổ chức xã hội tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát huy dân chủ, kỉ luật.

-Học sinh phải vâng lời bố mẹ, thực hiện quy định của trờng, lớp gia dân chủ, có ý thức kỉ luật của một công dân.

Câu 4 :

-Hoà bình là không có chiến tranh hay xung đột vũ trang.

-Là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, hoà bình và hợp tác giữa các quốc gia, các dân tộc, giữa con ngời với con ngời.

-Hoà bình là khát vọng của toàn nhân loại. Câu 5 :

-Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì lợi ích chung.

-Nguyên tắc hợp tác : Dựa trên cơ sở bình đẳng Hai bên cùng có lợi.

Không hại đến lợi ích ngời khác. Câu 6 :

-Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm.

-Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tìm ra giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới.

*Biểu hiện :

Say mê, tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập, lao động, cuộc

?7 HS ?8 HS ?

Thế nào là làm việc có năng suất, chất lợng, hịêu quả ?

Lí tởng sống là gì ? Biểu hiện

của lí tởng sống ?ý nghĩa của

việc xác định lí tởng sống ?

Lí tởng của thanh niên ngày nay ? Học sinh phải rèn luyện nh thế nào ?

Câu 7 :

Làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả là tạo ra đợc nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định.

Bài tập : Những câu tục ngữ nào sau đây nói về việc làm năng suất, chất lợng, hiệu quả? 1-Siêng làm thì có, siêng học thì hay

2-Một ngời hay lo bằng kho ngời hay làm. 3-Làm đi không bằng làm lại.

4-Ăn kĩ, làm dối.

5-Mồn miệng đỡ chân tay. 6-Làm giả, ăn thật.

7-Ngày làm tháng ăn, tháng làm năm ăn. Đáp án :1,2,3,7.

Câu 8 :

Lí tởng sống (lễ sống) là cái đích của cuộc sống mà mỗi ngời khát khao muốn đạt đợc.

*ý nghĩa :

-Khi lí tởng của mỗi ngời phù hợp với lí tởng chung thì hành động của họ góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chung.

-Xã hội sẽ tạo điều kiện để họ thực hiện lí t- ởng.

-Ngời sống có lí tởng cao đẹp luôn đợc mọi ngời tôn trọng.

*Lí tởng của thanh niên ngày nay :

-Xây dựng đất nớc Việt Nam độc lập, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dan chủ, văn minh.

HS -Thanh niên học sinh phải ra sức học tập, rèn

luyện đẻ có đủ tri thức, phẩm chất và năng lực để thực hiện lí tởng.

-Mỗi cá nhân học tập tốt, rèn luyện đạo đức

lối sống, tham gia các hoạt dộng xã hội…

IV.Luyện tập, củng cố : (3’)

?Suy nghĩ của em về lí tởng sống của thanh niên ? HS-TLTD

GV-Nhấn mạnh lại nội dung GV-Nhận xét tiết học.

V.HDHS về nhà : (1’)

Xem lại toàn bộ nội dung đã ôn

Xem lại toàn bộ các bài tập trong SGK. Tiết sau kiểm tra học kì I.

*********************************

Soạn ngày : Giảng ngày :

Một phần của tài liệu GDCD 9 (CHUẨN SL) (Trang 72 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w