1. Kiểm tra bài cũ:Nhắc lại thế nào là thể chiếu ? Nêu mục đích của chiếu
dời đô
2. Bài ôn : - Năm 1010 Lí Công Uẩn ban chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa
L (Ninh Bình) ra thành Đại La (Hà Nội)Nội dung từng phần của bài chiếu viết nh thế nào cô cùng các emvào bài ôn .
Hoạt động của thầy và trò
? Bài chiếu này thuộc kiểu văn bản nào mà em đã học? - Kiểu văn nghị luận.
? Vấn đề đó đợc trình bày thành mấy luận điểm? - 2 luận điểm: + Vì sao phải dời đô?
+ Vì sao thành Đại La là kinh đô bậc nhất? ? Tác giả có vai trò gì trong bài chiếu này? ? HS đọc diễn cảm đoạn 1?
? Việc nêu những dẫn chứng các lần dời đô có thật trong lịch sử cổ đại Trung Hoa nhằm mục đích gì?
- Lịch sử T.H gắn liền với lịch sử dân tộc Việt Nam, coi văn hoá là mẫu mực, đáng noi gơng.
- Tác giả dùng 3 câu phân tích: Câu hỏi, câu trả lời, câu kết luận nhằm khẳng định tự do, đất nớc phồn thịnh, nhân dân ấm no, hạnh phúc.
? Từ chuyện xa tác giả liên hệ, phê phán việc làm hai triều đại Đinh, Lê không chịu dời đô ntn ? Kết quả ra sao?
- Hai triều đại không chịu dời đô vì ý riêng mình chứ không vì đại cục, cha có cái nhìn xa trông rộng, khinh thờng mệnh trời, không theo gơng tiền nhân.
? Ngày nay khách quan nhìn nhận và đánh giá, ý kiến của vua có thật hoàn toàn chính xác không?
? Câu văn “Trẫm rất đau xót …”nói lên điều gì? Có tác dụng gì trong văn nghị luận?
- Thể hiện tình cảm, tâm trạng của nhà vua trớc hiện tình đất nớc. Câu văn còn thêt hiện quan tâm của nhà vua đã xác định để tránh cài lẫm lỗi của 2 triều đại trớc. ? Kết quả của việc dời đô nh thế nào?
- Làm cho đất nớc phồn thịnh, phát triển bền vững.
? Theo tác giả, việc không dời đô sẽ phạm phải sai lầm nào?
- không theo mệnh trời, không biết học theo cái đúng của ngời xavà hậu quả triều đại ngắn ngủi, nhân dân thì khổ sở, vạn vật không đợc thích nghi, …
* HS tìm hiểu đoạn 2.
? Những lí do nào khiến Lí Công Uẩn chọn Đại La là nơi đóng đô?
- HS tự trình bày theo SGK. - HS nêu nhận xét.
GV tóm lại.
? tại sao kết thúc bài chiếu, nhà vua không ra lệnh mà lại hỏi ý kiến của quần thần? Cách kết thúc ấy có tác dụng gì?
- Tác giả cho mọi ngời thấy việc dời đô, chọn Đại La là theo mệnh trời, hợp với lòng dân, ý nguyện của quần thần.
- Tác dụng: Làm cho bài chiếu nghiêm khắc, độc thoại trở thành đối thoại có phần dân chủ, cởi mở, tạo sự đồng cảm có mức độ nhất định giữa vua, dân và bầy tôi.
kiến cát cứ, thể hiện thế và lực của dân tộc ta sánh vai ngang hàng với các nớc phơng Bắc. Thể hiện nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về một mối, nguyện vọng xây dựng đất nớc độc lập tự cờng …