Giải pháp tăng cường đạo đức trong thực thi công vụ của

Một phần của tài liệu Đạo đức trong thực thi công vụ của công chức ngành thanh tra xây dựng (Trang 103)

chức ngành thanh tra xây dựng

3.2.1. Hoàn thiện các quy định pháp luật liên quan đến đạo đức trong thực thi công vụ của công chức ngành thanh tra xây dựng

Muốn tăng cƣờng đạo đức trong thực thi công vụ của công chức ngành thanh tra xây dựng chúng ta phải thực hiện hoàn thiện các quy định pháp luật có liên quan đến đạo đức trong thực thi công vụ của công chức ngành thanh tra. Cụ thể phải hoàn thiện các quy định pháp luật có liên quan ở các văn bản quy phạm pháp luật sau:

Đối với Luật thanh tra năm 2010: Sau khi Luật Thanh tra 2010 đƣợc ban hành, Chính phủ đã ban hành nhiều Nghị định hƣớng dẫn thi hành Luật Thanh tra nhằm bảo đảm cơ sở pháp lý đầy đủ cho hoạt động của các cơ quan thanh tra. Nhìn chung các quy định của Luật Thanh tra đã góp phần nâng cao địa vị pháp lý, tính chủ động cho các cơ quan thanh tra trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Qua theo dõi và khảo sát, nắm tình hình thực hiện pháp luật thanh tra từ khi có hiệu lực đến nay cho thấy các quy định của Luật Thanh tra đã góp phần tạo chuyển biến quan trọng đối với các cơ quan thanh tra ở các cấp, các ngành. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, thực hiện Luật Thanh tra đã bộc lộ một số bất cập và trong thời gian tới chúng ta cần hoàn thiện một số nội dung cụ thể liên quan nhƣ:

- Về tổ chức, biên chế của các cơ quan thanh tra;

- Về việc kiểm tra tính chính xác, hợp pháp của kết luận thanh tra, quyết định xử lý sau thanh tra;

- Về việc theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận thanh tra, quyết định xử lý sau thanh tra;

- Về trình tự, thủ tục thanh tra;

98

- Về việc thực hiện các quy định cơ quan đƣợc giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành

- Về việc thành lập bộ phận tham mƣu ở cơ quan đƣợc giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành

- Về chính sách, chế độ đối với ngƣời làm công tác thanh tra

Đối với Luật phòng,chống tham nhũng 2012: Luật Phòng, chống tham nhũng Quốc hội khóa X thông qua ngày 29/11/2005 và đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2007 và năm 2012 đã từng bƣớc ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, góp phần quan trọng trong việc bảo đảm tính đúng đắn, minh bạch, tuân thủ pháp luật trong hoạt động của bộ máy Nhà nƣớc. Tuy nhiên, đến nay, tình trạng tham nhũng vẫn còn diễn biến phức tạp, có biểu hiện tinh vi, xảy ra ở nhiều lĩnh vực, nhiều cấp, nhiều ngành trong đó có ngành thanh tra xây dựng… gây bức xúc trong xã hội và là thách thức lớn đối với Đảng, sự quản lý của Nhà nƣớc. Vì vậy, để hoàn thiện các quy định của Luật phòng chống tham nhũng, kịp thời phát hiện và có giải pháp khắc phục ngay những yếu kém, hạn chế của luật này cần hoàn thiện những quy định sau:

- Yêu cầu kê khai kết quả kê khai tài sản, thu nhập ở nơi công tác và nơi trú, theo yêu cầu của Nghị quyết Trung ƣơng 4 (khóa XI). Từng bƣớc mở rộng diện kê khai và phạm vi công khai kết quả kê khai tài sản, thu nhập của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức.

- Quy định về trách nhiệm giải trình nguồn gốc tài sản tăng thêm, theo yêu cầu của Nghị quyết Trung ƣơng 3 (khóa X).

- Quy định cơ quan quản lý cán bộ, công chức, viên chức chủ động kiểm tra, xác minh kết quả kê khai tài sản, thu nhập đối với những ngƣời thuộc quyền quản lý.

- Quy định về giám định tƣ pháp, nhất là giám định tài chính, giám định chất lƣợng công trình đầu tƣ xây dựng...

99

Đối với các văn bản liên quan đến chế độ, chính sách của công chức ngành thanh tra trong đó có công chức ngành thanh tra xây dựng:

- Thông tƣ liên tịch số 04/2009/TTLT-BNV-BTC ngày 24/12/2009 hƣớng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên nghề đối với cán bộ, công chức đã đƣợc xếp lƣơng theo các ngạch hoặc chức danh chuyên ngành tòa án, kiểm sát, kiểm toán, thanh tra, thi hành án dân sự và kiểm lâm theo hƣớng mở rộng đối tƣợng cán bộ trong ngành Thanh tra nhƣ: Phụ cấp thâm niên nghề thanh tra đƣợc tính cho công chức, viên chức và ngƣời lao động từ khi công tác tại các cơ quan thanh tra thay vì khi đƣợc bổ nhiệm thanh tra viên nhƣ hiện hành; Đối tƣợng hƣởng phụ cấp đƣợc mở rộng, gồm lãnh đạo, công chức thanh tra và các công chức, viên chức khác kể cả ngƣời làm công tác phục vụ trong ngành Thanh tra.

- Khoản 2 Điều 13 Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 09/02/2012 của Chính phủ quy định về cơ quan đƣợc giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành và hoạt động thanh tra chuyên ngành, trong đó đã giao Bộ Tài chính trình Thủ tƣớng Chính phủ quyết định chế độ bồi dƣỡng đối với công chức thanh tra chuyên ngành. Theo đó về chế độ bồi dƣỡng đối với công chức thanh tra chuyên ngành trong đó có công chức ngành thanh tra xây dựng hoàn thiện theo hƣớng sau: Đối với công chức làm việc tại bộ phận tham mƣu về công tác thanh tra chuyên ngành đƣợc hƣởng mực bồi dƣỡng nhƣ đối với chế độ phụ cấp trách nhiệm ở các ngạch thanh tra viên quy định tại Quyết định 202/2005/QĐ-TTg ngày 09 tháng 8 năm 2005 của Thủ tƣớng Chính phủ, chế phụ cấp thâm niên nhƣ Thanh tra viên quy định tại Thông tƣ số 04/2009/TTLT- BNV-BTC ngày 24 tháng 12 năm 2009. Đối với công chức thuộc các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành nhƣng không thuộc bộ phận tham mƣu về công tác thanh tra chuyên ngành đề nghị chỉ đƣợc hƣởng mức bồi dƣỡng nhƣ chế độ phụ cấp của công chức ở các ngạch thanh tra viên quy

100

định tại Quyết định 202/2005/QĐ-TTg ngày 09 tháng 8 năm 2005 của Thủ tƣớng Chính phủ, nhƣng quy đổi tính theo số ngày trực tiếp đƣợc giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành để chi trả bồi dƣỡng thực tế.

Đối với các văn bản về tổ chức bộ máy và công tác cán bộ của ngành thanh tra

Sửa đổi Thông tƣ liên tịch số 475/2009/TTLT-TTCP-BNV ngày 13/03/2009 của Thanh tra Chính phủ, Bộ Nội vụ hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng, thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cho phù hợp với Luật Thanh tra; cần tăng biên chế cho Thanh tra huyện, Thanh tra tỉnh; cho phép Thanh tra tỉnh thành lập Phòng Kiểm tra, đôn đốc, xử lý sau thanh tra cho phù hợp với nhiệm vụ quy định tại Luật Thanh tra.

3.2.2. Nâng cao hiệu quả Chương trình phòng chống tham nhũng

Nhiều chủ trƣơng, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc đã ra đời thể hiện quyết tâm ngăn ngừa và từng bƣớc đẩy lùi tham nhũng ra khỏi bộ máy nhà nƣớc, khỏi đời sống xã hội. Bên cạnh việc không ngừng hoàn thiện, bổ sung các quy định pháp luật về phòng chống tham những thì một trong những biểu hiện cho quyết tâm đó là việc Việt Nam trở thành thành viên của Công ƣớc Liên hợp quốc về Chống tham nhũng. Việt Nam đã xây dựng hệ thống tiêu chí nhận định tình hình tham nhũng và đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng nhằm đánh giá định kỳ tình hình tham nhũng và những nỗ lực phòng, chống tham nhũng, từ đó tiếp tục đề ra và thực hiện những giải pháp mới để không ngừng nâng cao hiệu quả trong công tác này. Cùng với sự ra đời Thông tƣ số 11/2011/TT-TTCP ngày 09/11/2011 của Thanh tra Chính phủ quy định tiêu chí nhận định tình hình tham nhũng và đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng, Việt Nam đã bƣớc đầu có cơ sở pháp lý và khoa học để tiến hành nhận định về tình hình tham nhũng và đánh giá công tác

101

phòng chống tham nhũng hàng năm với một hệ thống tiêu chí cần thiết cho toàn bộ hoạt động nhận định và đánh giá.

Hoạt động thanh tra xây dựng không chỉ có ý nghĩa đảm bảo thực thi nghiêm chỉnh các quy định pháp luật trong lĩnh vực xây dựng mà còn liên quan đến yêu cầu ngăn ngừa, phòng, chống tham nhũng, thất thoát trong lĩnh vực xây dựng. Trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới, những năm tới, tình hình đầu tƣ xây dựng ở nƣớc ta sẽ tiếp tục phát triển mạnh, nhất là việc tập trung vốn xây dựng các công trình trọng điểm của quốc gia. Tội phạm tham nhũng nói chung, tình hình tiêu cực, tham nhũng trong đầu tƣ xây dựng nói riêng vẫn còn tiềm ẩn những diễn biến phức tạp với phƣơng thức, thủ đoạn mới; tính chất, quy mô sẽ tinh vi, phức tạp và nghiêm trọng hơn. Cũng chính vì vậy trong quá trình thực thi công vụ của công chức ngành thanh tra xây dựng sẽ có nhiều “cám dỗ” về vật chất vi phạm các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng.

Chính vì vậy tăng cƣờng đạo đức trong thực thi công vụ của công chức ngành thanh tra xây dựng muốn đạt đƣợc hiệu quả phải thực hiện nâng cao hiệu quả của chƣơng trình phòng chống tham nhũng nhằm xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động xây dựng, đặc biệt là ngăn ngừa hiệu quả tình trạng tham nhũng, thất thoát trong lĩnh vực xây dựng thì phải thực sự tạo đƣợc cơ sở pháp lý hữu hiệu, trong đó hoạt động thanh tra xây dựng có thể nói là công tác hết sức quan trọng, làm trong sạch đội ngũ công chức ngành thanh tra xây dựng.

3.2.3. Nâng cao hiệu quả Chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

Tăng cƣờng hiệu quả Chƣơng trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trên các lĩnh vực trong đó có lĩnh vực thanh tra xây dựng nhằm phòng ngừa, ngăn chặn và đẩy lùi hiện tƣợng lãng phí, góp phần nâng cao hiệu quả sử

102

dụng nguồn lực tài chính, tài sản, đầu tƣ xây dựng và nhân lực trong toàn ngành. Tăng cƣờng nâng cao hơn nữa ý thức trách nhiệm về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí của cán bộ, công chức, viên chức ngành văn hoá, thể thao và du lịch về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Định hƣớng cho toàn ngành thanh tra trong đó có công chức ngành thanh tra xây dựng chƣơng trình hành động về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí là nhiệm vụ thƣờng xuyên, đề ra các giải pháp cụ thể của tất cả các đơn vị cụ thể nhƣ sau:

- Xây dựng, điều chỉnh các chế độ, định mức, tiêu chuẩn làm cơ sở cho thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

- Thực hiện công khai để làm cơ sở cho giám sát việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

- Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm các quy định thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

Tuy nhiên, muốn tăng cƣờng hiệu quả của chƣơng trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phải đƣợc tiến hành một cách đồng bộ trong toàn ngành thanh tra xây dựng tới từng cán bộ công chức của ngành. Đồng thời, các đơn vị của ngành phải cụ thể hóa các nhiệm vụ, biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong các lĩnh vực thuộc phạm vi đƣợc điều chỉnh của Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Qua đó làm cho mọi công chức ngành thanh tra xây dựng hiểu rõ ý nghĩa thiết thực của việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tạo đƣợc ý thức tự giác ở mỗi cá nhân thể hiện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội nhằm góp phần thúc đẩy tiến trình phát triển kinh tế - xã hội; thực hiện ngay và có hiệu quả một số giải pháp, nhiệm vụ, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí làm tiền đề cho những năm tiếp theo.

3.2.4. Nâng cao hiệu quả hoạt động thi đua khen thưởng

103

theo thẩm quyền của Tổng Thanh tra Chính phủ đƣợc quy định tại khoản 3, Điều 9, Chƣơng IV, Thông tƣ số 10/2011/TT-TTCP Quy định công tác Thi đua, khen thƣởng ngành Thanh tra ban hành ngày 27/9/2011. Căn cứ các quy định của Thông tƣ này, nếu đơn vị nào trong ngành Thanh tra có tập thể, cá nhân lập đƣợc thành tích đột xuất trong hoạt động thanh tra thì hƣớng dẫn cho tập thể, cá nhân hoàn thành báo cáo thành tích, đơn vị họp Hội đồng xét và đề nghị theo một trong 02 tuyến trình khen: Đề nghị Thủ trƣởng cơ quan hành chính cùng cấp hoặc cấp trên khen thƣởng; Đề nghị Tổng Thanh tra Chính phủ khen thƣởng. Thanh tra Chính phủ khuyến khích và không hạn chế chỉ tiêu việc xét khen thƣởng cho các tập thể, cá nhân trong ngành Thanh tra lập đƣợc thành tích đột xuất.

Hội đồng Thi đua - Khen thƣởng ngành Thanh tra thƣờng xuyên đƣợc kiện toàn thực hiện chế độ hoạt động theo Quy chế hoạt động của Hội đồng ban hành kèm theo Quyết định số 2301/2008/QĐ-TTCP của Thanh tra Chính phủ. Thực hiện tốt hiệu quả hoạt động thi đua khen thƣởng nói trên sẽ là cơ sở khuyến khích công chức ngành thanh tra nói chung và công chức ngành thanh tra xây dựng nói riêng thi đua thực hiện tốt các nhiệm vụ đã đề ra, thực hiện đạo đức trong khi thực thi công vụ. Đặc biệt, qua mỗi lần phát động phong trào thi đua khen thƣởng sẽ biểu dƣơng những tấm gƣơng công chức thanh tra xây dựng có tinh thần cố gắng đạt đƣợc thành tích tốt công khi thực thi công vụ sẽ là tấm gƣơng sáng khích lệ các công chức thanh tra xây dựng khác noi theo. Đồng thời, những công chức thanh tra xây dựng còn có nhiều khuyết điểm sẽ coi đó là động lực để hoàn thiện bản thân mình trong thực thi công vụ.

3.2.5. Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức ngành thanh tra xây dựng

Không thể nói tăng cƣờng đạo đức thanh tra công vụ của công chức ngành thanh tra xây dựng ở mức cao nếu nhƣ đội ngũ công chức ngành thanh tra xây dựng có trình độ thấp về lý luận chính trị, yếu về chuyên môn nghiệp

104

vụ, kém về phẩm chất đạo đức và không yêu nghề. Để có tăng cƣờng đạo đức trong thực thi công vụ cao thì trƣớc hết đó phải là việc gắn với trình độ chuyên môn và thái độ làm việc của cá nhân hoặc của cơ quan đó. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức ngành thanh tra xây dựng là giải pháp trực tiếp góp phần xây dựng tăng cƣờng đạo đức trong thực thi công vụ thanh tra và nâng cao đạo đức công chức ngành thanh tra xây dựng.

Để nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức ngành thanh tra xây dựng đòi hỏi phải có quyết tâm chính trị của các tổ chức Đảng, lãnh đạo các cơ quan thanh tra, Bộ Xây dựng, các Sở xây dựng tại địa phƣơng và sự tham gia toàn thể đội ngũ công chức ngành thanh tra xây dựng từ việc xây dựng thể chế về phát triển đội ngũ công chức ngành thanh tra xây dựng cho đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ lý luận, chuyên môn nghiệp vụ, giáo dục lý tƣởng, niềm tin và ý thức trách nhiệm cho công chức ngành thanh tra xây dựng. Cụ thể phải nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức ngành thanh tra xây dựng ở các mặt sau:

Về trình độ lý luận, nhận thức:

Cần coi việc học tập, nghiên cứu lý luận là một nhiệm vụ quan trọng của tất cả công chức ngành thanh tra xây dựng. Ngƣời công chức ngành thanh tra xây dựng không có lý luận hoặc trình độ lý luận thấp thì không những không thể phát huy đầy đủ năng lực của mình mà còn có thể mắc sai lầm

Một phần của tài liệu Đạo đức trong thực thi công vụ của công chức ngành thanh tra xây dựng (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)