Ảnh hưởngcủa các liều lượng phân bón ựến chỉ số diện tắch lá (LAI) của giống lúa qua các giai ựoạn sinh trưởng

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của liều lượng đạm bón đến sinh trưởng và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày tại gia lâm, hà nội (Trang 59 - 92)

- Thời kỳ chắn (mỗi ơ5 khóm):

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4. Ảnh hưởngcủa các liều lượng phân bón ựến chỉ số diện tắch lá (LAI) của giống lúa qua các giai ựoạn sinh trưởng

của giống lúa qua các giai ựoạn sinh trưởng

Bảng 4 : Ảnh hưởng của các liều lượng phân bón ựến chỉ số diện tắch lá (LAI) của các giống lúa qua các giai ựoạn sinh trưởng

đơn vị : m2 lá/m2ựất

Phân bón Thời kỳ đNHH PHđ TRỖ CHÍN SÁP (KgN/ha) Giống VM VX VM VX VM VX VM VX

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51 BC15 1,1 1,0 2,7 3,0 3,2 3,7 2,6 2,8 HV3 1,1 1,1 3,1 2,9 3,0 3,7 2,1 2,6 BTS 7 0,9 1,0 2,4 2,7 3,0 3,1 2,0 2,2 0 TB 1,0 1,0 2,7 2,9 3,1 3,5 2,2 2,5 BC15 1,4 1,2 3,1 3,6 4,2 4,7 3,0 3,1 HV3 1,4 1,4 3,7 3,4 3,8 4,2 2,6 3,1 BTS 7 1,3 1,3 3,6 3,2 3,8 4,1 2,7 2,9 60 TB 1,3 1,3 3,5 3,4 3,9 4,3 2,8 3,0 BC15 1,4 1,3 4,1 3,6 4,2 5,0 3,2 3,4 HV3 1,6 1,5 4,3 3,4 4,2 4,6 3,0 3,3 BTS 7 1,3 1,4 3,9 3,5 4,1 4,2 2,9 3,2 90 TB 1,5 1,4 4,1 3,5 4,2 4,6 3,0 3,3 BC15 1,6 1,6 4,5 4,0 5,1 5,1 3,3 3,7 HV3 1,9 1,7 4,1 4,3 4,6 4,7 3,2 3,5 BTS 7 1,4 1,4 4,0 3,9 4,2 4,4 3,1 3,4 120 TB 1,7 1,6 4,2 4,1 4,6 4,7 3,2 3,5 LSD0,05(N) 0,12 0,05 0,44 0,08 0,19 0,12 0,11 0,06 LSD0,05(N&G) 0,21 0,08 0,77 0,15 0,33 0,20 0,18 0,1 CV% 9,00 8,60 12,20 5,50 9,80 7,70 5,90 8,90

Lá lúa là bộ phận quang hợp ựể tổng hợp nên các chất hữu cơ giúp cho quá trình sinh trưởng, phát triển thân của cây lúa và tạo ra năng suất hạt. Do ựó việc tăng hay giảm diện tắch lá (LAI) tác ựộng trực tiếp ựến sự tắch luỹ chất khô và năng suất thu hoạch sau này.

Chỉ số diện tắch lá là một chỉ tiêu sinh lý ựể ựánh giá khả năng phát triển bộ lá trong quần thể của ruộng lúa và chỉ số diện tắch lá thay ựổi theo từng giống, lượng phân bón và mật ựộ cấy. Do ựó cần phải ựiều chỉnh các yếu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52

tố ựó cho hợp lý ựể chỉ số diện tắch lá sớm ựạt trị số tối ưu nhất ở tất cả các giai ựoạn sinh trưởng và phát triển của cây lúa tạo ựiều kiện thuận lợi cho quá trình quang hợp ựạt tối ựa và tạo thành các chất hữu cơ.

Kết quả bảng cho thấy chỉ số diện tắch lá tăng dần từ đNHH ựến giai ựoạn trỗ ựạt cao nhất và giảm ựi ở thời kỳ chắn sáp. Kết quả này phù hợp với những nghiên cứu trước ựây của đào Thế Tuấn, 1980; Nguyễn Hữu Tề và cs, 1997. Thời kỳ đNHH và PHđ, chỉ số LAI trong vụ mùa cao hơn so với vụ xuân nhưng từ thời kỳ trỗ và chắn sáp thì vụ xuân lại có chỉ số diện tắch lá cao hơn so với vụ mùa. điều này có thể là do số nhánh ựẻ trong thời kỳ ựầu ở vụ mùa cao hơn vụ xuân nhưng ở các thời kỳ sau thì số nhánh ở vụ xuân lai cao hơn nên tổng diện tắch lá/m2 ựất cũng thay ựổi theo quy tắc tương tự. Trong ựó chỉ số diện tắch lá trong thời kỳ đNHH ựạt cao nhất ở giống Hương Việt 3 (1,9 m2lá/m2ựất) trong vụ mùa và thấp nhất là Bắc Thơm số 7 (0,9 m2lá/m2ựất). Trong giai ựoạn PHđ ựến chắn sáp chỉ số diện tắch lá ựạt cao nhất ở giống BC15 và thấp nhất ở Bắc Thơm số 7.

Khi tăng lượng ựạm bón từ 0 KgN/ha lên 90 KgN/ha, chỉ số diện tắch lá của trung bình các giống cũng như ở riêng biệt từng giống ựều tăng lên ở mức có ý nghĩa ở cả 2 mùa vụ. Kết quả này có ựược là do khi tăng lượng phân bón ở đNHH, PHđ cây có ựủ chất dinh dưỡng nên số nhánh nhiều hơn, lá to hơn nên chỉ số diện tắch lá cũng tăng lên. đến thời kỳ sinh trưởng sinh thực khi liều lượng phân bón ựủ ựã làm duy trì bộ lá lâu hơn dẫn ựến quang hợp sẽ kéo dài nên có thể việc tắch luỹ sau trỗ thuận lợi hơn. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Yoshida, 1985[34]; NguyễnThị Lẫm, 1994[19]; Phạm Văn Cuờng, 2003,2004[71].

Khi tiếp tục tăng lượng ựạm bón từ 90KgN/ha lên 120KgN/ha :

Giai ựoạn ựẻ nhánh hữu hiệu chỉ số LAI thay ựổi từ 1,5 Ờ 1,7 m2lá/m2ựất trong vụ mùa và 1,4 Ờ 1,6 m2lá/m2ựất trong vụ xuân. Sự sai khác này là có ý nghĩa. Tuy nhiên ở giống bắc Thơm số 7, chỉ số này có tăng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53

nhưng chưa rõ rệt 1,3 Ờ 1,4 m2lá/m2ựất trong vụ mùa và khơng tăng 1,4 Ờ 1,4 m2lá/m2ựất trong vụ xn. Có thể trong giai ựoạn này mức phân 90 KgN/ha là lượng vừa ựủ ựể Bắc Thơm số 7 phát triển.

Ở giai ựoạn PHđ : tăng lượng ựạm lên 120KgN/ha chỉ số LAI khơng tăng có ý nghĩa 4,1 -4,2 m2lá/m2ựất trong vụ mùa nhưng trong vụ xuân thì chỉ tiêu này tăng rõ rệt 3,5 Ờ 4,1 m2lá/m2ựất. Quy luật này cũng ựúng với từng giống riêng biệt.

Ở giai ựoạn trỗ - chắn sáp : khi tiếp tục bón ựạm ở mức 120 KgN/ha chỉ số LAI ựều tăng lên có ý nghĩa trong cả 2 mùa vụ. Kết quả này cho thấy bón ựạm ựủ cho cây sẽ kéo dài tuổi thọ của lá và tiềm năng năng suất sẽ cao hơn.

4.5.Ảnh hưởng của liều lượng ựạm bón ựến khối lượng chất khơ tắch lũy (DM) của các giống lúa qua các giai ựoạn sinh trưởng

Chất khô là chất hữu cơ tạo ra ựược từ quá trình hút dinh dưỡng và quang hợp của cây lúa. Khả năng tắch luỹ chất khô của cây lúa và sự vận chuyển các chất hữu cơ từ cơ quan sinh trưởng về cơ quan sinh sản là cơ sở cho việc tạo ra năng suất hạt. Chắnh vì vậy mà khả năng tắch luỹ chất khơ của cây lúa càng cao thì tiềm năng cho năng suất càng lớn. Kết quả nghiên cứu ựược trình bày ở bảng 4.5. Qua bảng 4.5 cho thấy:

Tại giai ựoạn ựẻ nhánh hữu hiệu, trung bình khối lượng chất khơ tắch lũy của các giống lúa thắ nghiệm tăng có ý nghĩa từ 1,7 g/khóm lên 2,2 g/khóm khi thay ựổi mức ựạm bón từ 0 kgN/ha lên 90 kgN/ha trong Vụ Mùa. Sự sai khác về chỉ tiêu này cũng có ý nghĩa khi tiếp tục tăng mức ựạm bón lên 120 kgN/ha (2,3 g/khóm). Trong vụ Xuân, ựiều này cũng xảy ra tương tự khi thay ựổi mức bón ựạm từ 0 kgN/ha (1,6 g/khóm) lên 90 kgN/ha (1,9 g/khóm) và 120 kgN/ha (2,3 g/khóm).

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 54

Bảng 5 : Ảnh hưởng của liều lượng ựạm bón ựến khối lượng chất khơ tắch lũy (DM) của các giống lúa qua các giai ựoạn sinh trưởng

đơn vị : g/khóm Phân bón Thời kỳ đNHH PHđ TRỖ CHÍN SÁP (KgN/ha) Giống VM VX VM VX VM VX VM VX BC15 1,8 1,6 8,3 7,1 15,2 19,7 16,9 21,8 HV3 1,6 1,7 9,4 6,2 15,1 19,6 17,0 21,1 BTS 7 1,7 1,6 8,3 6,8 13,9 16,8 16,3 20,4 0 TB 1,7 1,6 8,7 6,7 14,7 18,7 16,7 21,1 BC15 1,9 1,9 11,7 8,1 20,8 23,2 22,9 28,1 HV3 1,9 1,8 11,9 9,0 19,9 23,6 22,5 26,3 BTS 7 1,9 1,9 12,5 9,1 18,6 23,6 22,1 26,3 60 TB 1,9 1,8 12,1 8,7 19,8 23,4 22,5 26,9 BC15 2,1 2,1 13,8 10,2 24,2 26,7 27,8 31,9 HV3 2,2 1,8 14,0 10,3 22,9 25,6 25,3 28,4 BTS 7 2,3 1,9 13,5 11,4 22,6 25,3 26,1 31,3 90 TB 2,2 1,9 13,8 10,6 23,3 25,9 26,4 30,5 BC15 2,4 2,3 14,1 12,0 24,1 28,8 29,4 35,2 HV3 2,2 2,6 14,3 11,2 22,6 27,8 26,3 31,2 BTS 7 2,3 1,9 14,7 12,4 23,2 26,7 28,2 34,4 120 TB 2,3 2,3 14,4 11,9 23,3 27,8 28,0 33,6 LSD0,05(N) 0,07 0,07 0,61 0,48 0,25 0,65 0,74 1,24 LSD0,05(N&G) 0,12 0,11 1,06 0,84 0,43 1,13 1,27 2,14 CV% 6,8 6,40 5,00 5,10 8,20 6,70 7,10 9,40

Khối lượng chất khô tắch lũy của giống BC15 tăng có ý nghĩa khi tăng mức ựạm bón từ 0 kgN/ha (1,8 g/khóm) lên 90 kgN/ha (2,1 g/khóm) và

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 55

120kgN/ha (2,4 g/khóm) ở vụ Mùa. Chỉ tiêu này ở giống BC15 trong vụ Xuân cũng thay ựổi có ý nghĩa từ 1,6 g/khóm (0 kgN/ha) ựến 2,1 g/khóm (90 kgN/ha) và 2,3g/khóm (120 kgN/ha).đối với giống lúa Hương Việt 3 thì khối lượng chất khơ tắch lũy trong vụ Mùa tăng có ý nghĩa khi tăng mức ựạm bón từ 0 kgN/ha (1,6g/khóm) lên 90 kgN/ha (2,2 g/khóm). Nhưng giá trị này lại không tăng ở mức ý nghĩa khi tiếp tục bón ựạm ựến mức 120 kgN/ha (2,2 g/khóm). Tuy vậy, trong vụ Xn thì khối lượng chất khơ tắch lũy của HV3 lại tăng khơng có ý nghĩa khi thay ựổi từ 0 kgN/ha (1,7 g/khóm) lên 90 kgN/ha (1,8 g/khóm). điều này chỉ có ý nghĩa khi tiếp tục tăng mức bón lên 120 kgN/ha (2,6 g/khóm).Khi thay ựổi mức ựạm bón từ 0 kgN/ha lên 90 kgN/ha thì giá trị khối lượng chất khơ tắch lũy của giống Bắc thơm số 7 thay ựổi có ý nghĩa ở cả vụ mùa (1,7-2,3g/khóm) và vụ xuân (1,6-1,9 g/khóm). Tiếp tục tăng mức ựạm bón lên 120 kgN/ha thì giá trị này khơng thay ựổi ở mức ý nghĩa.

Bước vào giai ựoạn phân hóa ựịng, trung bình giá trị khối lượng chất khơ tắch lũy của các giống tăng có ý nghĩa từ 0 kgN/ha (8,7 g/khóm) lên 90 kgN/ha (13,8 g/khóm), nhưng giá trị này lại không tăng ở mức ý nghĩa khi tiếp tục bón tăng ựạm lên mức 120 kgN/ha (14,4 g/khóm) trong vụ Mùa. Tuy vậy, trung bình khối lượng chất khô tắch lũy của các giống khi ựược trồng trong vụ Xuân thì lại tăng có ý nghĩa từ 6,7 g/khóm lên 10,6 g/khóm và 11,9 g/khóm khi thay ựổi mức ựạm bón từ 0 kgN/ha lên 90 kgN/ha và 120 kgN/ha.

Ở giống BC15, giá trị khối lượng chất khô tắch lũy khác nhau với ý nghĩa thống kê khi thay ựổi mức ựạm bón từ 0 kgN/ha (8,3 g/khóm) lên 90 kgN/ha (13,8 g/khóm) trong vụ Mùa, tiếp tục tăng mức bón lên 120 kgN/ha thì sự khác nhau này lại khơng có ý nghĩa với giá trị khối lượng chất khô tắch lũy là 14,1 g/khóm. Giá trị khối lượng chất khô tắch lũy của giống này khi ựược trồng trong vụ Xuân thì lại cho kết quả tăng có ý nghĩa khi thay ựổi lượng ựạm bón từ 0 kgN/ha (7,1 g/khóm) lên 90 kgN/ha (10,2 g/khóm) và

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56

120 kgN/ha (12,0 g/khóm). Có một sự tương ựồng với BC15 về giá trị khối lượng chất khô tắch lũy ở giống Hương Việt 3 ở cả hai vụ Xuân và Mùa. Chỉ số này tăng có ý nghĩa khi thay ựổi mức ựạm bón từ 0 kgN/ha (9,4 g/khóm) lên 90 kgN/ha (14,0 g/khóm) và tăng khơng ý nghĩa ở mức bón 120 kgN/ha trong vụ Mùa. Và ở vụ Xuân thì chỉ tiêu này ựều khác nhau ở các mức ựạm bón 0 kgN/ha (6,2 g/khóm), 90 kgN/ha (10,3 g/khóm) và 120 kgN/ha (11,2 g/khóm). Khơng hồn tồn giống với Hương Việt 3 và BC15, giá trị khối lượng chất khô tắch lũy ở Bắc thơm số 7 tăng có ý nghĩa từ 8,3 (0 kgN/ha) - 13,5 (90 kgN/ha) - 14,7 g/khóm (120 kgN/ha) trong vụ Mùa và 6,8 (0 kgN/ha) - 11,4 (90 kgN/ha) - 12,4 g/khóm (120 kgN/ha) ở vụ tiếp theo.

Giá trị khối lượng chất khô tắch lũy thời kỳ trỗ tăng từ 14,7 (0 kgN/ha) ựến 23,3 g/khóm (90 kgN/ha) và khơng tăng khi tiếp tục bón ựạm với mức 120 kgN/ha (23,3 g/khóm) ởvụ Mùa. Trong khi ựó ở vụ Xn thì chiều hướng này lại thay ựổi từ 18,7 (0 kgN/ha) lên 25,9 (90 kgN/ha) và 27,8 g/khóm (120 kgN/ha), sự khác biệt này ựều ở mức ý nghĩa 5%.

Giá trị khối lượng chất khô tắch lũy ở BC15 ựều cho thấy một xu hướng tăng ý nghĩa từ 15,2 - 24,2 - 24,1 g/khóm ở vụ Mùa và từ 19,7 - 26,7 - 28,8 g/khóm khi ựưa mức ựạm bón từ 0 - 90 - 120 kgN/ha. Chỉ tiêu này ở Hương Việt 3 cũng tăng có ý nghĩa từ 19,6 (0 kgN/ha) - 25,6 (90 kgN/ha) - 27,8 g/khóm (120 kgN/ha) trong vụ Xuân. Tuy nhiên, ựiều này chỉ ựúng khi thay ựổi mức ựạm bón từ 0 kgN/ha (15,1 g/khóm) lên 90 kgN/ha (22,9 g/khóm) trong vụ Mùa mà khơng có ý nghĩa khi bón ựạm ở mức 120 kgN/ha (22,6 g/khóm). Ở giống lúa Bắc thơm số 7 cũng xảy ra tương tự Hương Việt 3 khi thay ựổi mức ựạm bón từ 0 - 90 - 120 kgN/ha thì giá trị khối lượng chất khơ tắch lũy tăng có ý nghĩa trong vụ Xuân từ 16,8 - 25,3 - 26,7 g/khóm. Cịn trong vụ Mùa thì chỉ có ý nghĩa khi thay ựổi mức bón từ 0 kgN/ha (13,9 g/khóm) - 90 kgN/ha (24,2 g/khóm). đặc biệt, nếu tiếp tục bón ựạm lên mức

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57

120 kgN/ha thì giá trị khối lượng chất khơ tắch lũy giảm không ở mức ý nghĩa chỉ cịn 24,1 g/khóm.

Giai ựoạn chắn sáp có giá trị khối lượng chất khơ tắch lũy tăng có ý nghĩa trong vụ Mùa và vụ Xuân khi thay ựổi mức bón ựạm từ 0 kgN/ha (16,7 - 21,1 g/khóm) lên 90 kgN/ha (26,4 - 30,5 g/khóm) và 120 kgN/ha (28,0 - 33,6 g/khóm).

Giống lúa BC15 cho ưu thế sử dụng ựạm ở cả hai vụ Xuân và Mùa với mức tăng khối lượng chất khơ tắch lũy có ý nghĩa khi tăng lượng ựạm bón từ 0 kgN/ha - 120 kgN/ha. Trong vụ Xn thì giá trị khối lượng chất khơ tắch lũy của giống này thay ựổi từ 21,8 (0 kgN/ha) ựến 31,9 g/khóm (90 kgN/ha) và 35,2 g/khóm (120 kgN/ha). Trong khi ựó ở vụ Mùa thì giá trị này tăng từ 16,9 g/khóm (0 kgN/ha) ựến 27,8 g/khóm (90 kgN/ha) và 29,4 g/khóm (120 kgN/ha). Trong khi ựó, mức phản ứng của Hương Việt 3 ựối với lượng ựạm bón cho thấy trong vụ Mùa khi bón ựạm từ 0 kgN/ha lên 90 kgN/ha thì giá trị khối lượng chất khơ tắch lũy tăng có ý nghĩa từ 17,0 - 25,3 g/khóm và khơng tăng ở mức ý nghĩa khi tiếp tục bón ựạm ở mức 120 kgN/ha (26,3 g/khóm). Tuy nhiên, ựiều này khơng xảy ra hồn toàn ựúng ở vụ Xuân khi mà tăng mức ựạm bón ựến 120 kgN/ha thì giá trị khối lượng chất khơ tắch lũy tiếp tục tăng có ý nghĩa từ 21,1 (0 kgN/ha) lên 28,4 (90 kgN/ha) và 31,2 g/khóm (120 kgN/ha). Khơng chỉ có giống BC15 phản ứng với lượng ựạm bón ở cả hai vụ như nhau mà giống Bắc thơm số 7 cũng có giá trị khối lượng chất khơ tắch lũy tăng ý nghĩa trong vụ Mùa và Xuân khi thay ựổi mức bón từ 0 kgN/ha (16,3 - 20,4 g/khóm) - 90 kgN/ha (26,1 - 31,3g/khóm) và 120 kgN/ha (28,2 - 34,4 g/khóm).

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58

4.6.Ảnh hưởng của liều lượng ựạm bón ựến tốc ựộ sinh trưởng cây trồng (CGR) của các giống lúa qua các giai ựoạn sinh trưởng Bảng 6 : Ảnh hưởng của liều lượng ựạm bón ựến tốc ựộ sinh trưởng cây

trồng (CGR) của các giống lúa qua các giai ựoạn sinh trưởng

đơn vị : g/m2/ngày ựêm

Phân bón Thời kỳ đNHH-PHđ PHđ - TRỖ TRỖ-CHÍN SÁP KgN/ha Giống VM VX VM VX VM VX BC15 12,9 11,1 9,2 16,7 2,3 2,8 HV3 15,7 9,1 7,5 17,9 2,5 1,9 BTS 7 13,2 10,4 7,5 13,3 3,2 4,8 0 TB 13,9 10,2 8,1 16,0 2,7 3,2 BC15 19,6 12,4 12,1 20,1 2,8 6,6 HV3 20,1 14,4 10,6 19,4 3,5 3,6 BTS 7 21,3 14,5 8,1 19,3 4,6 3,7 60 TB 20,3 13,8 10,3 19,6 3,6 4,6 BC15 23,3 16,3 13,9 22,0 4,8 6,8 HV3 23,5 17,0 11,9 20,3 3,2 3,8 BTS 7 22,5 19,0 12,1 18,6 4,6 7,9 90 TB 23,1 17,4 12,7 20,3 4,2 6,2 BC15 23,5 19,4 13,3 22,4 7,1 8,5 HV3 24,2 17,3 11,0 22,1 5,0 4,5 BTS 7 24,8 21,0 11,3 19,1 6,7 10,2 120 TB 24,1 19,2 11,9 21,2 6,2 7,8 LSD0,05(N) 1,28 0,95 0,88 1,15 0,80 2,01 LSD0,05(N&G) 2,23 1,65 1,52 2,00 1,36 3,48 CV% 6,30 6,30 8,2 6,00 8,80 14,0

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59

Trong một ựơn vị thời gian và trên 1 ựơn vị diện tắch ựất, lượng chất khơ cây lúa thu ựược cao thì khả năng cho năng suất cao. Tốc ựộ tắch luỹ chất khô (CGR) thể hiện về khả năng sinh trưởng, phát triển của quần thể ruộng lúa. Tuy nhiên CGR phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: Mật ựộ, chế ựộ dinh dưỡng.

Tại giai ựoạn ựẻ nhánh ựến phân hóa ựịng, trung bình tốc ựộ sinh trưởng cây trồng của các giống lúa thắ nghiệm tăng có ý nghĩa từ 13,9 g/khóm/ngày lên 23,1 g/khóm/ngày khi thay ựổi mức ựạm bón từ 0 kgN/ha lên 90 kgN/ha trong Vụ Mùa. Sự sai khác về chỉ tiêu này khơng có ý nghĩa khi tiếp tục tăng mức ựạm bón lên 120 kgN/ha (24,1 g/khóm/ngày). Trong vụ

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của liều lượng đạm bón đến sinh trưởng và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày tại gia lâm, hà nội (Trang 59 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)