- Thời kỳ chắn (mỗi ơ5 khóm):
5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ
5.1 Kết luận
1.Khi tăng hàm lượng ựạm bón từ 0 kgN/ha Ờ 90 kgN/ha, ựều dẫn ựến tăng các chỉ tiêu nông sinh học, năng suất của các giống lúa thắ nghiệm một cách rõ rệt. Tuy nhiên khi tiếp tục tăng lượng bón lên 120 KgN/ha thì hầu như các chỉ tiêu tiếp tục tăng lên nhưng khơng hồn tồn có ý nghĩa thống kê, chỉ có LAI tăng ở mức có ý nghĩa trong các giai ựoạn sinh trưởng.
2.Trong 2 vụ, năng suất hạt tương quan thuận với số bơng/khóm, số hạt/bơng và trọng lượng 1000 hạt với hệ số tương quan lần lượt là (vụ mùa, r = 0,94, 0,94, 0,77; vụ xuân, r = 0,91, 0,82, 0,83).
3.Hiệu suất bón ựạm của các giống lúa về năng suất và chlorophyll trong vụ xuân ựạt ựược cao hơn so với vụ mùa ở các mức ựạm bón. Hiệu suất ựạm bón ựạm về năng suất giảm mạnh từ 60N Ờ 90N (22,9 Ờ 16,67kg thóc/kgN vụ mùa và 26,52 kg thóc/kgN vụ xn) nhưng hầu như khơng thay ựổi giữa 90N và 120N (16,67 - 15,25 kg thóc/kgN vụ mùa và 21,4 Ờ 20,77 kg thóc/kgN vụ xuân).
4.Vụ xuân có hàm lượng ựạm trong lá ắt hơn so với vụ mùa. Khi tăng liều lượng phân bón thì hàm lượng ựạm trong lá tăng lên trong cả 2 vụ. HSBđ cho chlorophyll trong vụ xuân cao hơn vụ mùa. Khi tăng hàm lượng ựạm bón từ 0N Ờ 90N HSBđ cho chlorophyll giảm có ý nghĩa trong cả 2 vụ nhưng ở mức 120N thì HSBđ giảm khơng ựáng kể.
5.đối với các giông lúa nghiên cứu, năng suất và hiệu quả kinh tế trong vụ xuân cao hơn so với vụ mùa. Khi gieo trồng, bón phân cho giống BC15 với mức ựạm 90N cho hiệu quả kinh tế tốt nhất trong cả 2 mùa vụ. Giống Hương việt 3 trong vụ mùa nên bón ở mức ựạm 90N nhưng trong vụ xuân lại bón ở mức 120N ựể ựược hiệu quả kinh tế cao hơn. Giống Bắc Thơm số 7 nên bón ở mức 120N trong cả 2 mùa vụ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 96
5.2 đề nghị
đề tài mới chỉ tiến hành tại ựịa bàn Gia Lâm Ờ Hà Nội, ựể có kết quả chắnh xác hơn cần mở rộng thắ nghiệm ựến các vùng trồng lúa khác nhau.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 97