Ảnh hưởngcủa liều lượng ựạm bón ựến số nhánh của các giống lúa qua các giai ựoạn sinh trưởng

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của liều lượng đạm bón đến sinh trưởng và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày tại gia lâm, hà nội (Trang 54 - 59)

- Thời kỳ chắn (mỗi ơ5 khóm):

4.2.Ảnh hưởngcủa liều lượng ựạm bón ựến số nhánh của các giống lúa qua các giai ựoạn sinh trưởng

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.Ảnh hưởngcủa liều lượng ựạm bón ựến số nhánh của các giống lúa qua các giai ựoạn sinh trưởng

lúa qua các giai ựoạn sinh trưởng

đẻ nhánh là một ựặc tắnh sinh học của cây lúa, số nhánh ựẻ liên quan chặt chẽ ựến q trình hình thành số bơng hữu hiệu và năng suất sau này. Song khả năng ựẻ nhánh của cây lúa lại phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: ựiều kiện thời tiết, chế ựộ dinh dưỡng, mật ựộ, nguồn nước cũng như ựiều kiện kỹ thuật canh tác, Kết quả theo dõi tăng trưởng số nhánh của 3 giống ở 4 liều lượng phân bón khác nhau ựược trình bày trong bảng 4,2. Từ kết quả bảng 4,2 cho thấy:

Trong thời kỳ ựầu do ựiều kiện thời tiết của vụ mùa phù hợp cho cây phát triển nên số nhánh ựẻ của các giống trong thời kỳ đNHH, PHđ ở vụ mùa cao hơn so với vụ xuân. đến giai ựoạn trỗ và làm ựịng thì thời tiết của vụ mùa khơng cịn phù hợp với sự phát triển của cây, trong khi ở giai ựoạn này ựiều kiện thời tiết lại phù hợp hơn nên trong vụ xuân các giống lúa lại cho số nhánh ựẻ cao hơn so với vụ mùa.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46

Bảng 2: Ảnh hưởng của liều lượng ựạm bón ựến số nhánh của các giống lúa qua các giai ựoạn sinh trưởng

Thời kỳ đNHH PHđ TRỖ CHÍN SÁP Phân bón (KgN/ha) Giống VM VX VM VX VM VX VM VX BC15 4,2 4,8 5,5 5,4 5,3 6,0 4,8 4,8 HV3 4,9 4,3 5,3 5,3 5,2 5,3 4,0 4,0 BTS 7 4,9 4,7 5,5 5,6 5,9 6,1 4,2 4,3 0 TB 4,7 4,6 5,4 5,5 5,4 5,8 4,3 4,4 BC15 5,4 5,7 6,6 6,4 6,7 6,7 5,4 5,7 HV3 5,2 4,8 6,2 6,2 6,0 5,9 4,3 5,4 BTS 7 6,2 5,6 6,7 6,5 6,3 6,8 4,3 5,1 60 TB 5,6 5,4 6,5 6,4 6,3 6,5 4,7 5,4 BC15 5,8 5,9 7,2 6,6 6,8 7,3 5,7 5,8 HV3 5,6 5,4 6,7 6,7 6,8 6,4 4,4 5,4 BTS 7 6,5 5,7 7,2 7,4 6,2 7,4 5,1 5,4 90 TB 6,0 5,6 7,0 6,9 6,6 7,0 5,1 5,5 BC15 6,1 6,3 7,4 7,1 7,0 7,1 5,5 6,0 HV3 6,4 5,8 6,7 6,8 7,0 7,2 5,3 5,3 BTS 7 6,6 5,6 7,7 7,0 6,2 7,6 5,5 5,2 120 TB 6,4 5,9 7,3 7,0 6,7 7,3 5,4 5,5 LSD0,05(N) 0,4 0,4 0,5 0,6 0,5 0,6 0,4 0,4 LSD0,05(N&G) 0,7 0,7 0,8 1,1 0,8 1,1 0,7 0,7 CV% 7,3 7,5 7,4 10,1 6,4 9,2 8,8 7,5 Khi tăng lượng ựạm bón từ 0 KgN/ha Ờ 90 KgN/ha, ở tất cả các giai ựoạn sinh trưởng số nhánh ựẻ trung bình của các giống lúa nghiên cứu ựều có sự sai khác rõ rệt trong cả 2 mùa vụ. Quy luật này cũng ựúng với các giống riêng biệt trong thắ nghiệm :

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47

Thời kỳ đNHH : vụ mùa số nhánh trung bình thay ựổi từ 4,7 Ờ 6,0 nhánh, các giống BC15, Hương Việt 3, Bắc Thơm số 7 biến ựộng lần lượt là : 4,2 Ờ 5,8 ; 4,9 Ờ 5,6 ; 4,9 Ờ 6,5 nhánh. Vụ xuân số nhánh trung bình tăng từ 4,6 -5,6 nhánh, các giống BC15, Hương Việt 3, Bắc Thơm số 7 biến ựộng lần lượt là : 4,8 Ờ 5,9 ; 4,3 Ờ 5,4 ; 4,7 Ờ 5,7 nhánh.

Thời kỳ PHđ : vụ mùa số nhánh trung bình thay ựổi từ 5,4 Ờ 7,0 nhánh, các giống BC15, Hương Việt 3, Bắc Thơm số 7 biến ựộng lần lượt là : 5,5 Ờ 7,2 ; 5,3 Ờ 6,7 ; 5,5 Ờ 7,2 nhánh. Vụ xuân số nhánh trung bình tăng từ 5,5 -6,9 nhánh, các giống BC15, Hương Việt 3, Bắc Thơm số 7 biến ựộng lần lượt là : 5,4 Ờ 6,6 ; 5,3 Ờ 6,7 ; 5,6 Ờ 7,4 nhánh.

Thời kỳ trỗ: vụ mùa số nhánh trung bình thay ựổi từ 5,4 Ờ 6,6 nhánh, các giống BC15, Hương Việt 3, Bắc Thơm số 7 biến ựộng lần lượt là : 5,3 Ờ 6,8 ; 5,2 Ờ 6,8 ; 5,9 Ờ 6,2 nhánh. Vụ xuân số nhánh trung bình tăng từ 5,8 -7,0 nhánh, các giống BC15, Hương Việt 3, Bắc Thơm số 7 biến ựộng lần lượt là : 6,0 Ờ 7,3 ; 5,3 Ờ 6,4 ; 6,1 Ờ 7,4 nhánh.

Thời kỳ chắn sáp: vụ mùa số nhánh trung bình thay ựổi từ 4,3 Ờ 5,1 nhánh, các giống BC15, Hương Việt 3, Bắc Thơm số 7 biến ựộng lần lượt là : 4,8 Ờ 5,7; 4,0 Ờ 4,4 ; 4,2 Ờ 5,1 nhánh. Vụ xuân số nhánh trung bình tăng từ 4,4 Ờ 5,5 nhánh, các giống BC15, Hương Việt 3, Bắc Thơm số 7 biến ựộng lần lượt là : 4,8 Ờ 5.8 ; 4,0 Ờ 5,4 ; 4,3 - 5,4 nhánh.

Khi tăng lượng ựạm bón lên 120N số nhánh ựẻ trung bình của các giống khơng có sự khác biệt so với số nhánh ở mức phân 90N:

Thời kỳ đNHH: vụ mùa số nhánh trung bình thay ựổi từ 6,0 Ờ 6,4 nhánh, các giống BC15, Hương Việt 3, Bắc Thơm số 7 biến ựộng lần lượt là : 5,8 Ờ 6,1; 5,6 Ờ6,4 ; 6,5 - 6,6 nhánh. Vụ xuân số nhánh trung bình tăng 5,6 Ờ 5,9 nhánh, các giống BC15, Hương Việt 3, Bắc Thơm số 7 biến ựộng lần lượt là : 5,9 Ờ 6,3 ; 5,4 Ờ 5,8 ; 5,7 Ờ 5,6 nhánh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 48

Thời kỳ PHđ: vụ mùa số nhánh trung bình thay ựổi từ 7,0 Ờ 7,3 nhánh, các giống BC15, Hương Việt 3, Bắc Thơm số 7 biến ựộng lần lượt là : 7,2 Ờ 7,4; 6,7 Ờ 6,7 ; 7,2 Ờ 7,7 nhánh. Vụ xuân số nhánh trung bình tăng 6,9 Ờ 7,0 nhánh, các giống BC15, Hương Việt 3, Bắc Thơm số 7 biến ựộng lần lượt là : 6,6 Ờ 7,1 ; 6,7 - 6,8 ; 7,4 Ờ 7,0 nhánh.

Thời kỳ trỗ: vụ mùa số nhánh trung bình thay ựổi từ 6,6 Ờ 6,7 nhánh, các giống BC15, Hương Việt 3, Bắc Thơm số 7 biến ựộng lần lượt là : 6,8 Ờ 7,0; 6,8 Ờ 7,0 ; 6,2 Ờ 6,2 nhánh. Vụ xuân số nhánh trung bình tăng 7.0 Ờ 7,3 nhánh, các giống BC15, Hương Việt 3, Bắc Thơm số 7 biến ựộng lần lượt là : 7,3 Ờ 7,1 ; 6,4 Ờ 7,2 ; 7,4 Ờ 7,6 nhánh.

Thời kỳ chắn sáp: vụ mùa số nhánh trung bình thay ựổi từ 5,1 -5,4 nhánh, các giống BC15, Hương Việt 3, Bắc Thơm số 7 biến ựộng lần lượt là :5,7 Ờ 5,5; 4,4 -5,3 ; 5,1 -5,5 nhánh. Vụ xuân số nhánh trung bình khơng tăng 5,5 - 5,5 nhánh, các giống BC15, Hương Việt 3, Bắc Thơm số 7 biến ựộng lần lượt là : 5,8 - 6,0 ; 5,4 Ờ 5,3 ; 5,4 Ờ 5,2 nhánh.

4.3.Ảnh hưởng của liều lượng ựạm bón ựến chỉ số SPAD của các giống lúa BC15, Hương Việt 3, Bắc thơm số 7 qua các giai ựoạn sinh trưởng

Hàm lượng Chlorophyll (SPAD) ựóng vai trị quyết ựịnh ựến sự quang hợp của cây lúa trong các thời kỳ sinh trưởng, phát triển. Hàm lượng Chlorophyll phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống lúa, lượng ựạm bón, ựiều kiện canh tác và thời tiết. Hàm lượng Chlorophyll trong lá ựược biểu thị dưới dạng chỉ số SPAD. Chỉ số SPAD ựược ựo vào các giai ựoạn sinh trưởng của cây lúa. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4 cho thấy khơng có sự khác nhau rõ rệt ở chỉ số SPAD giữa các giống lúa.

Số liệu qua bảng cho thấy: Hàm lượng Chlorophyll (SPAD) của các giống lúa cao nhất tại giai ựoạn phân hóa ựịng, giảm dần ở giai ựoạn trỗ và thấp nhất ở giai ựoạn chắn sáp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49

Bảng 3 : Ảnh hưởng của liều lượng ựạm bón ựến chỉ số SPAD của các giống lúa qua các giai ựoạn sinh trưởng

Phân bón Thời kỳ đNHH PHđ TRỖ CHÍN SÁP (KgN/ha) Giống VM VX VM VX VM VX VM VX BC15 39,7 38,7 38,1 37,9 37,2 38,9 35,1 36,5 HV3 36,5 37,1 37,8 39,6 36,8 37,2 32,8 35,5 BTS 7 36,8 36,6 36,4 37,8 35,5 36,6 32,2 34,5 0 TB 37,7 37,5 37,4 38,4 36,5 37,5 33,4 35,5 BC15 44,8 39,7 42,8 40,6 39,3 41,8 35,9 38,8 HV3 40,8 38,9 42,5 39,8 37,1 39,7 34,5 37,6 BTS 7 40,8 36,8 40,7 39,5 36,2 38,7 34,7 36,2 60 TB 42,1 38,5 42,0 40,0 37,5 40,1 35,0 37,5 BC15 43,5 42,9 45,4 42,2 40,1 43,4 36,8 40,9 HV3 41,4 39,0 43,0 42,1 39,7 40,2 35,5 38,1 BTS 7 41,1 39,3 41,4 40,2 38,1 39,2 36,7 36,8 90 TB 42,0 40,4 43,3 41,5 39,3 41,0 36,3 38,6 BC15 43,6 43,8 46,7 43,1 41,8 44,1 38,4 41,9 HV3 41,5 42,4 44,7 43,5 40,4 41,1 36,9 39,4 BTS 7 42,0 42,5 43,0 41,7 39,7 40,5 38,5 38,2 120 TB 42,3 42,9 44,8 42,8 40,6 41,9 37,9 39,8 LSD0,05(N) 2,1 0,8 1,9 1,8 2,5 1,8 1,4 1,8 LSD0,05(N&G) 3,6 1,5 3,3 3,1 4,3 3,1 2,5 3,1 CV% 5,1 6,1 7,5 8,4 6,4 6,4 6,1 7,6

Ở thời kỳ đNHH khi tăng lượng ựạm bón từ 0N Ờ 90N chỉ số SPAD tăng lên có ý nghĩa ở cả 2 mùa vụ. Ở vụ mùa chỉ số SPAD trung bình thay ựổi từ 37,7 Ờ 42, trong ựó các giống biến ựộng như sau : BC15 (39,7- 43,5) ;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 50

Hương Việt 3 (36,5 Ờ 41,4), Bắc Thơm số 7 (36,8 Ờ 41,1). Ở vụ xuân, SPAD trung bình tăng từ 37,5 Ờ 40,4, BC15 (38,7 Ờ 42,9), Hương Việt 3 (37,1 Ờ 39), Bắc Thơm số 7 (36,6 Ờ 39,3). Khi tiếp tục tăng lượng ựạm bón lên 120N chỉ số SPAD trong vụ mùa tăng khơng có ý nghĩa (42,0 Ờ 42,3) nhưng trong vụ xuân chỉ tiêu này lại tăng lên có ý nghĩa (40,4 Ờ 42,9).

Ở giai ựoạn phân hóa ựịng, khi tăng lượng ựạm bón 0N Ờ 90N chỉ số SPAD trung bình và riêng từng giống lúa nghiên cứu ựều tăng lên có ý nghĩa trong cả 2 mùa vụ : vụ mùa (37,4 Ờ 43,3) ; vụ xuân (38,4 Ờ 41,5). Khi tiếp tục tăng lượng ựạm bón lên 120N chỉ số Spad trung bình ở 2 mùa vụ và của các giống khơng tăng rõ rệt.

Ở giai ựoạn trỗ, khi bón phân ở mức 90N chỉ số SPAD trung bình các giống có sự khác biệt so với mức phân 0N, tăng từ 36,5 Ờ 39,3 trong vụ mùa và 37,5 Ờ 41,0 trong vụ xuân. Chỉ tiêu này ở từng giống cũng tăng có ý nghĩa. Tuy nhiên khi tiếp tục tăng lượng ựạm bón lên 120N thì chỉ số này hầu như không thay ựổi.

Ở giai ựoạn chắn sáp, tăng mức phân bón ựên 90N thì chỉ số Spad trung bình và của riêng từng giống trong 2 mùa vụ (vụ mùa : 33,4 Ờ 36,3 ; vụ xuân 35,5 Ờ 38,6) ựều tăng có ý nghĩa. Nhưng khi bón phân ựến mức 120N chỉ số này tăng khơng ý nghĩa trong vụ xuân (38,6 Ờ 39,8) nhưng có ý nghĩa trong vụ mùa (36,3 Ờ 37,9).

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của liều lượng đạm bón đến sinh trưởng và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày tại gia lâm, hà nội (Trang 54 - 59)