- Thời kỳ chắn (mỗi ơ5 khóm):
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.17. Tương quan giữa năng suất hạt và một số yếu tố liên qua nở các giai ựoạn sinh trưởng
ựoạn sinh trưởng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 86
VỤ MÙA VỤ XUÂN
đồ thị 1: Tương quan giữa năng suất thực thu(NSTT) với chỉ số diện tắch lá (LAI) của giống lúa ở các mức phân bón khác nhau trong vụ Xuân và vụ Mùa
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 87
Ghi chú : ■ mức phân 0N, ♦ mức phân 60N, ▲ mức phân 90N, ● mức phân 120N, màu xanh: BC15, màu trắng: Hương Việt 3, màu ựen: Bắc Thơm số 7
Qua ựồ thị 1 cho thấy: ựối với các giống lúa trong thắ nghiệm, vai trò của LAI ựối với năng suất là khác nhau trong cùng giai ựoạn sinh trưởng. Ở tất cả các thời kỳ theo dõi trong cả 2 vụ, năng suất thực thu ựều có mối tương quan thuận với LAI. Trong ựó ở thời kỳ trỗ mối tương quan giữa LAI và năng suất thực thu là rất chặt với hệ số tương quan r = 0,9 trong vụ mùa và r = 0,89 trong vụ xuân. Chỉ số LAI vụ xuân có mối tương quan này chặt hơn so với vụ mùa ở giai ựoạn và sau trỗ (vụ mùa r=0,59; vụ xuân r= 0,72). Như vậy bộ lá trong thời kỳ trỗ và sau trỗ rất quan trọng và ảnh hưởng nhiều ựến khả năng hình thành hạt và sẽ giúp cho việc vẩn chuyển chất khơ về hạt tốt hơn. Vì vậy việc bón phân cho lúa ở thời kỳ trc trỗ là rất quan trọng nhằm duy trì tốt bộ lá lúa.
Kết quả này cho thấy năng suất thực thu của vụ xuân cao hơn vụ mùa là do chỉ số diện tắch lá ở giai ựoạn sau trỗ của vụ xuân cao hơn vụ mùa.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 88