Tương quan giữa năng suất hạt và chỉ số SPAD

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của liều lượng đạm bón đến sinh trưởng và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày tại gia lâm, hà nội (Trang 97 - 104)

- Thời kỳ chắn (mỗi ơ5 khóm):

4.17.2Tương quan giữa năng suất hạt và chỉ số SPAD

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.17.2Tương quan giữa năng suất hạt và chỉ số SPAD

VỤ MÙA VỤ XUÂN

đồ thị 2: Tương quan giữa năng suất thực thu(NSTT) với chỉ số SPAD của các giống lúa ở các mức phân bón khác nhau trong vụ Xuân và vụ Mùa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 89

Ghi chú : ■ mức phân 0N, ♦ mức phân 60N, ▲ mức phân 90N, ● mức phân 120N, màu xanh: BC15, màu trắng: Hương Việt 3, màu ựen: Bắc Thơm số 7

Mối quan hệ giữa chỉ số SPAD và năng suất là khác nhau qua các giai ựoạn theo dõi và tỷ số này tương quan chặt với năng suất ở các thời kỳ nghiên cứu trong cả 2 thời vụ với hệ số tương quan vụ mùa r = 0,81; 0,89; 0,76; 0,75 và trong vụ xuân r= 0,7; 0,79; 0,67; 0,92. Có kết quả này là do bón ựạm làm tăng hàm lượng Chlorophyll trong lá giúp cho quang hợp ựược tốt tạo ựiều kiện thuận lợi cho q trình tắch luỹ chất khơ ựược tốt. đây là cơ sở ựể ruộng lúa có năng suất cao và tăng hiệu quả sử dụng ựạm.

4.17.3 Tương quan giữa năng suất hạt và khả năng tắch luỹ chất khô

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 90

đồ thị 3: Tương quan giữa năng suất thực thu(NSTT) với khối lượng chất khô (DM) của các giống lúa ở các mức phân bón khác nhau trong vụ Xuân

và vụ Mùa

Ghi chú : ■ mức phân 0N, ♦ mức phân 60N, ▲ mức phân 90N, ● mức phân 120N, màu xanh: BC15, màu trắng: Hương Việt 3, màu ựen: Bắc Thơm số 7

Qua ựồ thị 3 chúng tôi nhận thấy: Khối lượng chất khô tắch luỹ ở các thời kỳ có vai trị quan trọng tới năng suất hạt về sau. Trong cả 2 vụ khối lượng chất khơ tắch lũy ựều có mối tương quan rất chặt với năng suất thực thu trong các giai ựoạn phân hóa ựịng (vụ mùa r= 0,94 ; vụ xuân r= 0,9), trỗ (vụ mùa r= 0,94 ; vụ xuân r= 0,96), chắn sáp (vụ mùa r= 0,96 ; vụ xuân r= 0,94).

Khi tăng liều lượng phân bón, sự tương quan chặt giữa DM và năng suất chặt hơn ở các giai ựoạn là do có LAI, Chlorophyll lớn, quá trình quang hợp ở các thời kỳ tốt hơn quyết ựịnh trực tiếp ựến lượng hydratcacbon vận chuyển về hạt, tỷ lệ hạt chắc tăng tạo năng suất cao. Kết quả này phù hợp với

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 91

các nghiên cứu trước ựây của Song và cs, 1990; Kobayachi và cs, 1995 cho rằng, quang hợp thời kỳ ựầu quyết ựịnh ựến lượng hydratcacbon tắch luỹ trong thân lá và sau ựó vận chuyển vào hạt, cịn quang hợp sau trỗ quyết ựịnh trực tiếp ựến lượng hydratcacbon vận chuyển về hạt, như vậy có liên quan ựến tỷ lệ hạt chắc và năng suất.

4.17.4 Tương quan giữa năng suất hạt và tốc ựộ tắch luỹ chất khô

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 92

đồ thị 4: Tương quan giữa năng suất thực thu(NSTT) với tốc ựộ tắch lũy chất khô (CGR) của các giống lúa ở các mức phân bón khác nhau trong vụ Xuân

và vụ Mùa

Ghi chú : ■ mức phân 0N, ♦ mức phân 60N, ▲ mức phân 90N, ● mức phân 120N, màu xanh: BC15, màu trắng: Hương Việt 3, màu ựen: Bắc Thơm số 7

Tốc ựộ tắch luỹ chất khơ và năng suất thực thu có tương quan thuận ở mức có ý nghĩa ở tất cả các giai ựoạn trong cả vụ Mùa và vụ Xuân. Cụ thể là tại giai ựoạn từ ựẻ nhánh hữu hiệu ựến phân hóa ựịng năng suất thực thu và tốc ựộ tắch luỹ chất khơ có tương quan chặt trong cả vụ Mùa (r = 0,94) và vụ Xuân (r = 0,89). Giai ựoạn từ phân hóa ựịng ựến trỗ mối tương quan này thể hiện qua r = 0,79 (vụ Mùa) và r = 0,83 (vụ Xuân). Giai ựoạn từ trỗ ựến chắn sáp mối tương quan này là r= 0,72 (vụ mùa) và r= 0,62 (vụ xuân). Như vậy có thể thấy nếu tốc ựộ tắch lũy chất khô trong giai ựoạn từ trỗ - chắn cao chứng tỏ khả năng quang hợp và tắch lũy chất khô của cây trong giai ựoạn này tốt dẫn ựến năng suất tăng lên.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 93

4.17.5 Tương quan giữa năng suất hạt và các yếu tố cấu thành năng suất

VỤ MÙA VỤ XUÂN

đồ thị 5: Tương quan giữa năng suất thực thu(NSTT) với các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa ở các mức phân bón khác nhau trong vụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 94

Ghi chú : ■ mức phân 0N, ♦ mức phân 60N, ▲ mức phân 90N, ● mức phân 120N, màu xanh: BC15, màu trắng: Hương Việt 3, màu ựen: Bắc Thơm số 7

Mối tương quan giữa NSTT và các yếu tố liên quan ựược thể hiện qua ựồ thị 5. NSTT phụ thuộc lớn vào số bông/m2 trong cả vụ Mùa (r = 0,94) và vụ Xuân (r = 0,91). Số bông/m2 ựược quyết ựịnh nhiều vào thời kỳ đNHH và PHđ, nên bón thúc cho lúa ựầy ựủ, cân ựối trong thời gian này sẽ mang lại hiệu quả rất cao.

Xét về tỷ lệ hạt chắc mối tương quan giữa yếu tố này và NSTT là khá chặt trong vụ Xuân (r = 0,78), nhưng chưa chặt trong vụ Mùa (r = 0,39). Số lượng hạt/bơng cũng có mối quan hệ rất chặt với NSTT thể hiện ở vụ mùa r = 0,94 và vụ xuân r = 0,82. Khối lượng 1000 hạt cũng ảnh hưởng ựến NSTT trong vụ Xuân (r = 0,77), vụ Mùa (r = 0,83).

điều này có liên quan ựến quang hợp thời kỳ sau trỗ. Bón ựạm làm LAI tăng, hàm lượng Cholorophyll, hàm lượng ựạm trong lá tăng chủ yếu là 3 lá trên cùng có vai trị quan trọng làm tăng cường ựộ quang hợp thời kỳ sau trỗ và chất khô tắch luỹ tăng do ựó thúc ựẩy sự vận chuyển các hydratcacbon ựược tắch luỹ từ thân và là thời kỳ trước trỗ vào hạt lúc chắn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 95

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của liều lượng đạm bón đến sinh trưởng và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày tại gia lâm, hà nội (Trang 97 - 104)