Các đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhiễm liên cầu khuẩn nhóm b ở phụ nữ có thai từ 28 tuần tại bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 41 - 45)

C. Phản ứng ngưng kết late

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1.1. Các đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

3.1.1.1. Tuổi thai phụ

Biểu đồ 3.1. Tuổi thai phụ Nhận xét:

- Nhóm thai phụ trong độ tuổi từ 25 – 29 chiếm 43% số mẫu nghiên cứu. - Thai phụ nhỏ tuổi nhất là 18 tuổi và lớn tuổi nhất là 43 tuổi.

Biểu đồ 3.2. Nơi ở của thai phụ Nhận xét:

- Có 63,9% thai phụ sống ở thành thị.

- Có 36,1% thai phụ sống ở nông thôn.

3.1.1.3. Nghề nghiệp của thai phụ

Biểu đồ 3.3. Nghề nghiệp của thai phụ Nhận xét:

Các thai phụ là cán bộ viên chức chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 49,1%.

Biểu đồ 3.4.Trình độ của thai phụ

Nhận xét: Trình độ học vấn của thai phụ chiếm đa số là cấp 3 (36,1%).

3.1.1.5. Tuổi thai.

Biểu đồ 3.5. Tuổi thai

Nhận xét: Tuổi thai chiếm đa số là từ 33 – 37 tuần (53,5%)

Biểu đồ 3.6. Số lần đẻ Nhận xét:

- Có 45,2% thai phụ là con so và 41,3% thai phụ đã có 1 con. - Có 3 thai phụ đã có 3 con.

3.1.1.7. Tiền sử sản khoa:

Biểu đồ 3.7. Tiền sử sản khoa Nhận xét:

Tiền sử nạo hút chiếm tỷ lệ 12,6%. Tiền sử sẩy thai chiếm tỷ lệ 11,7%. Tiền sử thai lưu chiếm 10,9%. 7% thai phụ có tiền sử đẻ non, chiếm tỷ lệ thấp nhất. Có 57,8% thai phụ không có các tiền sử trên.

3.1.1.8. Các hình thái lâm sàng

Biểu đồ 3.8. Các hình thái lâm sàng

Nhận xét: Có 83% thai phụ ra khí hư, viêm âm đạo 44,8%, viêm cổ tử cung 26,9%.

3.1.2. Một số đặc điểm về lâm sàng và cận lâm sàng của thai phụ nhiễmLCK nhóm B

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhiễm liên cầu khuẩn nhóm b ở phụ nữ có thai từ 28 tuần tại bệnh viện phụ sản trung ương (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w