Hướng nghiệp dạy nghề

Một phần của tài liệu công tác bảo vệ chăm sóc dạy nghề và tạo việc làm cho người tàn tật, trẻ em nghèo, mồ côi tỉnh thừa thiên huế, giải pháp và thực trạng (Trang 46 - 48)

II. Thực trạng của việc chăm sĩc, giáo dục, hướng nghiệp trẻ em mù ở

2. Thực trạng của cơng việc chăm sĩc, giáo dục hướng nghiệp cho trẻ

2.3. Hướng nghiệp dạy nghề

Vì cĩ những khuyết tật nên trẻ gặp rất nhiều khĩ khăn trong học tập. Hướng chủ yếu là cung cấp cho các em cĩ vốn văn hố cơ bản, tạo điều kiện cho các em tiếp thu được những tri thức tối thiểu trong nghề nghiệp để các em cĩ khả năng, điều kiện hồ nhập vào cuộc sống xã hội. Giáo dục nghề nghiệp là nội dung hết sức cơ bản trong quá trình đào tạo cho tre khuyết tật.

Lao động- nghề nghiệp là một biện pháp rất tốt để phục hồi chức năng cả về tinh thần cũng như về thể chất. Trong lao động sẽ tạo ra cua cải vật chất cho xã hội, cĩ thu nhập chính đáng tạo nến niềm vui, hạnh phúc lớn lao của người khuyết tật nĩi chung và trẻ em khuyết tật nĩi riêng. Các em sẽ từ bỏ đi những mặc cảm về tật nguyền. Lao động sẽ làm cho thể chất phát triển, rèn luyện sự phối hợp khéo léo của các cơ quan chức năng, đặc biệt là cơ quan vận động. Chính vì vậy, ngay từ lúc các em đang cịn được đi học tại Trung Tâm các em cịn được định hướng nghề nghiệp cho các em.

Đưa các nghề tấm quốc, bấm huyệt cổ truyền, mây tre đang lát vào chương trình dạy nghề. Sau khi trưởng thành các em cĩ một số nghề cơ bản.

b. Học vị tính.

Hiện nay trung tâm đưa vào một mơn học mới đĩ là mơn vi tính. Đây là một mơn học khá mới mẻ với các em học sinh mù.

Với mục đích tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc học tập và hướng dẫn cho các em. Ban giám đốc trung tâm đã tranh thủ sự giúp đỡ của cộng đồng và xã hội, các tổ chức từ thiện, các cá nhân hảo tâm để mở lớp học. Tháng 5 năm 2005 tổ chức DOVE (Mỹ) đã giúp cho trung tâm 20 máy vi tính cùng 10 bộ bàn ghế để triển khai lớp học vi tính. Đây là niềm vui lớn của học sinh mù. Các em học sinh từ lớp 6 đến lớp 11 đều được học vi tính và đến nay đã cĩ 30 em đang theo học.

Trung tâm đã hợp đồng giáo sinh chuyên ngành dạy bộ mơn với giáo trình chuyên biệt. Các em được học 4 tiết/tuần và rất thích thú khi học bộ mơn này. Lúc đầu mới làm quen với máy vi tính các em thực sự lúng túng, nhưng sau một thời gian thì, đến nay 98% em đã thành thạo các kỹ năng thao tác. Máy tính được cài đặt chương trình phù hợp với các em, các em khơng học bằng mắt mà các em chỉ học bằng thính giác (tai nghe).

Qua một năm học vi tính kết quả học tập cửa các em như sau. Cĩ 2 em đạt loại giỏi, 12 em đạt loại khá và 16 em trung bình.

Trong thời gian tới trung tâm làm việc với nhà tài trợ để lớp vi tính cĩ đủ kinh phí mua phần mềm giảng dạy, giáo trình học tập và hợp đồng giáo viên chính qui.

Nâng cao chất thanh giảng dạy bộ mơn và triển khai thêm cho các em học sinh bậc tiểu học.

Cố gắng trở thành trung tâm đào tạo tin học cho người mù tồn tỉnh. Đối với các em đây là một niềm vui lớn, tuy nhiên cũng gặp nhiều khĩ khăn.

Tất cả các em khơng nhìn thấy mọi vật, lứa tuổi khơng đồng đều ảnh hưởng đến việc học tập tiếp thu bài giảng, bài thực hành. Trang bị về sách vở, nhạc cụ, âm thanh cịn thiếu. Thấy cơ giáo lần đầu làm quen với học sinh đặc biệt nên gặp nhiều khĩ khăn trong việc truyền thụ kiến thức.

- Sự quan tâm của ban giám đốc trung tâm, của nhà tài trợ để duy trì lớp học.

- Thầy cơ giáo giảng dạy nhiệt tình, tâm huyết trong việc truyền đạt kết thức cho học sinh.

- Các em học sinh lại cĩ ý chí, nghi lực, đam mê yêu thích, sự chịu khĩ rèn luyện học tập đã gĩp phần vào sự thành cơng của lớp học.

Như vậy trung tâm khơng chỉ là nơi dạy giáo dục mà cịn hướng nghiệp dạy nghề cho các em khuyết tật, để sau này các em cĩ nghề nghiệp và cĩ thể kiếm sốngđược bằng chính nghề mà các em đã được học. Điều này cĩ ý nghĩa lớn lao về cả kinh tế, chính trị và xã hội. Nếu khơng được giáo dục, những trẻ em này sẽ trở thành "loại người bỏ đi" suốt đời các em sống trong âm thầm tủi nhục. Xã hội và gia đình phải nuơi dưỡng các em suốt đời. Đĩ là chưa kể đến những tệ nạn xã hội do trẻ khuyết tật gây ra ở đường phố, thơn xã... Các em được giáo dục, cĩ văn hố hiểu biết cuộc sống, biết cách ứng xử... Lại cĩ nghề nghiệp lại tạo ra sản phẩm cho xã hội. Đĩ khơng chỉ là niềm vui, hạnh phúc của riêng các em mà cịn là niềm hạnh phúc của gia đình và của tồn xã hội. Đĩ cũng chính là mục tiêu phấn đấu của chúng ta, để ngày càng cĩ nhiều em gặp bất hạnh rủi ro trong cuộc sống cĩ niềm tin hội nhập cộng đồng và xã hội.

Một phần của tài liệu công tác bảo vệ chăm sóc dạy nghề và tạo việc làm cho người tàn tật, trẻ em nghèo, mồ côi tỉnh thừa thiên huế, giải pháp và thực trạng (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w