I. Cơ sở lý luận và thực tiễn
1. Cơ sở lý luận
1.1.3. Khái niệm về trẻ em
Chúng ta thường thường nghe những thuật ngữ như "trẻ em", "vị thành niên" hay người chưa thành niên. Trên phương diện ngơn ngữ thường ngày trong chừng mực nhất định các thuật ngữ này cĩ cùng một ý nghĩa, dùng để chỉ những người chưa đủ 18 tuổi. Nhưng trên phương diện pháp lý thì tuỳ vào đối tượng và mục đích điều chỉnh mà ở một số văn bản cĩ sự phân biệt. Theo Cơng ước Quốc Tế về Quyền Trẻ Em quy định "Trẻ em cĩ nghĩa là người dưới 18 tuổi, trừ những trường hợp pháp luật áp dung đối với trẻ em đã cĩ quy định tuổi thành niên sớm hơn" (Điều 1).
Ở đây quan niệm về trẻ em và người chưa thành niên là đồng nhất.
Theo luật bảo vệ chăm sĩc và giáo dục trẻ em Việt Nam, trẻ em được hiểu là cơng dân Việt Nam dưới 16 tuổi.
Bộ luật Tố tụng hình sự lại dùng khái niệm "người chưa thành niên" và được hiểu là người đủ 14 tuổi đến 18 tuổi.
Từ những khái niệm đã nêu, trên phương diện pháp lý cĩ thể thống nhất khái niệm trẻ em theo pháp luật Việt Nam là: "Trẻ em là người chưa thành niên dưới 16 tuổi".
Trẻ em là những cơng dân Việt Nam dưới 16 tuổi là những người chưa phát triển đầy đủ về thể chất và tinh thần. Người chưa thành niên dùng để chỉ những người chưa đến tuổi trưởng thành về mặt tâm lý xã hội để thực hiện đầy đủ một số quyền và nghĩa vụ nhất định theo pháp luật. Cịn trẻ em là thuật ngữ dùng để chỉ những người chưa thành niên dưới 16 tuổi và chỉ cĩ ý nghĩa về mặt pháp lý khi sử dụng để chỉ mối quan hệ pháp luật do Luật bảo vệ chăm sĩc giáo dục trẻ em điều chỉnh.
Trẻ em cần được chăm sĩc, bảo vệ được giáo dục để trở thành những cơng dân tốt, những chủ tương lai của đất nước. Việc bảo vệ ,chăm sĩc và giáo dục trẻ em đã được Đảng và Nhà nước coi là mối quan tâm hàng đầu và được xác định ghi vào luật mà tồn xã hội phải cĩ trách nhiệm thực hiện.