0
Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Cơng tác thực hiện chương trình xố mù chữ

Một phần của tài liệu CÔNG TÁC BẢO VỆ CHĂM SÓC DẠY NGHỀ VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI TÀN TẬT, TRẺ EM NGHÈO, MỒ CÔI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ, GIẢI PHÁP VÀ THỰC TRẠNG (Trang 42 -46 )

II. Thực trạng của việc chăm sĩc, giáo dục, hướng nghiệp trẻ em mù ở

2. Thực trạng của cơng việc chăm sĩc, giáo dục hướng nghiệp cho trẻ

2.2.1. Cơng tác thực hiện chương trình xố mù chữ

- Về mặt số lượng

Trung tâm đang nuơi dạy 58 em từ lớp 1 đến lớp 11 Trong đĩ cĩ 45 em đang học hịa nhập tại các trường Tiểu học (14 em), THCS (19 em), THPT (12 em). Số lượng các em tăng lên qua các năm học từ khi thành lập cơ sở đến khi cĩ quyết định thành lập Trung tâm GD-HN trẻ em mù TT Huế, đén nay số lượng được tăng lên như sau:

Năm học 1995- 1996, 1996- 1997: Cĩ 10 em tham gia lớp xố mù chữ Braille và phục hồi chức năng.

Năm học.1997-1998: Đã tăng lên 23 em (trong đĩ cĩ 7 em học lớp 4). Năm học 1998-1999: Tăng lên 27 em (trong đĩ cĩ 7 em học lớp 5). Cuối năm học các em tham gia kỳ thi tốt nghiệp bậc tiểu học tại Hội đồng thi trường Trường An. Cĩ 5 em đạt loại giỏi và 2 em đạt loại khá.

Năm học 1999-2000: Tăng lên 30 em, cĩ 8 em học lớp hồ nhập lớp 6 tại trường THCS Hùng Vương.

Năm học 2000-2001: tăng lên 40 em, cĩ 8 em học lớp 7, 5 em học lớp 6 học hồ nhập tại trường Hùng Vương và cĩ 6 em học lớp 4 học hồ nhập tại trường Tiểu học Trường An.

Năm học 2001-2002: tăng lên 46 em, cĩ 8 em học lớp 8, 6 em học lớp 7 và 8 em học lớp 5 học hồ nhập tại trường sáng.

Năm học 2003-2004: Tăng lên 53 em.

Năm học 2004-2005: Đã tăng lên 58 em. Được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Năm học 1995 - 1997 1998 - 2000 2001 - 2003 2004 - 2005

Số em 10 30 46 58 Nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các em trong việc học hồ nhập. Ngay từ đầu năm học BGĐ đã họp phụ huynh học sinh. Đến nay đã cĩ nhiều chuyển biến tích cực, quan tâm hơn đến việc theo dõi, học tập của con em mình. Hội phụ huynh học sinh họp định kỳ với Trung Tâm để phối hợp triển

khai các chương trình chăm sĩc giáo dục.

Đối với học sinh khi mới vào học hồ nhập, bước đầu các em cũng cịn gặp rất nhiều bỡ ngỡ và khĩ khăn. Từ BGH nhà trường, giáo viên, phụ huynh học sinh chưa cĩ ý kiến đồng tình. Nhưng qua thời gian đào tạo, học tập các em cũng dần làm quen với cách học hồ nhập cùng các bạn ở trường sáng và đến nay các em đã được hồ nhập học tập tại cộng đồng, qua đĩ các em tìm thấy ở mình những điểm thuận lợi và khĩ khăn của ban thân nhằm khắc phục những nhược điểm của mình và phát huy những khả năng, năng khiếu của các em. Mặc dù phần đơng các em điều thấy khĩ khăn nhiều hơn những điều kiện thuận lợi mà các em cĩ nhưng với ý chí quyết tâm, muốn phấn đấu để khẳng định được mình, vươn lên trong cuộc sống.

- Về chất lượng:

Hiện nay Trung Tâm cĩ 58 học sinh với nhiều lứa tuổi và trình độ khác nhau được chia thành nhiều lớp, lớp thấp nhất là lớp tiền hồ nhập, lớp cao nhất là lớp 11. Trong số 58 học sinh khiếm thị cĩ trên 30 học sinh mù hồn tồn. Tất cả học sinh đều nội trú tại Trung Tâm. Ngồi việc học văn hố, các em cịn được học nghề và phục hồi chức năng. Nhìn chung, năng lực tư duy trí tuệ của các em đều từ trung bình đến giỏi, nhiều em cĩ năng khiếu âm nhạc. Tất cả điều đĩ được thể hiện qua kết quả học tập của các em. Hầu hết các em điều khao khát được học tập được tiến bộ, được hồ nhập. Về hạnh kiểm các em đều ngoan ngỗn, biết nghe lời người lớn và cĩ tính tự lập rất cao so với những học sinh cùng lứa tuổi.

Năm học vừa qua 2004-2005 kết quả học tập của các em đã đạt được kết quả như sau:

Lớp Số em Giỏi Kết quả học tậpKhá TB Yếu KháHạnh kiểmTốt

1 9 3 2 4 0 0 9 2 4 0 2 2 0 0 4 4 5 2 3 0 0 0 5 5 9 2 6 1 0 0 9 6 9 0 2 7 0 0 9 7 2 0 0 2 0 0 2 8 8 0 4 4 0 0 8 10 7 0 1 6 0 0 7 11 5 0 0 2 3 3 2

Nhìn chung, tình hình học tập của các em cũng cịn nhiều hạn chế. Song các em cũng đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Trong bảng tổng kết học tập của các em ở Trung Tâm và cả các lớp học hồ nhập cĩ 7 em đạt loại Giỏi chiếm tỷ lệ 12,1%, cĩ 20 em đạt học sinh Khá chiếm 34,5%, cĩ 28 em đạt học sinh Tbình chiếm 48,3% cịn lại 3 em hĩc sinh Yếu chiếm 5,2%. Trong đĩ 100% học sinh đạt hạnh kiểm Tốt và Khá, khơng cĩ học sinh cĩ hạnh kiểm Yếu và Tbình.

Những khĩ khăn của các em mù trong quá trình học tập:

So với trẻ sáng mắt, trong quá trình học tập, học sinh mù gặp phải hàng loạt khĩ khăn như:

- Khơng quan sát được bằng mắt tất cả những gì thuộc về đồ dùng trực quan. Trong khi đĩ, trên lớp học, trong sách giáo khoa, giáo viên phổ thơng thường xuyên giảng bài bằng bảng, phấn và yêu cầu học sinh phải quan sát bằng mắt các hình minh hoạ trong sách.

- Mặc dù cĩ thể thay mắt bằng tay sở, nhưng tay sở thưởng chậm, hiệu quả thấp. Nhiều vật thể khơng thể mang đến lớp cho trẻ em quan sát bằng tay như: đám mây, dịng sơng, con hổ,.. Bằng mơ tả và quan sát mơ hình, trẻ em mù cĩ thể hiểu được nhưng địi hỏi phải trải qua quá trình rèn luyện đặc biệt và phức tạp gấp nhiều lần so với trẻ mắt sáng.

- Số lượng và chất lượng hình ảnh, biểu tượng của thế giới bên ngồi mà trẻ em mù lĩnh hội được rất phức tạp và nghèo nàn. Vốn từ ngữ cực nghèo thiểu nội dung cụ thể về ngơn ngữ hình thức. Do đĩ trẻ thường khĩ diễn đạt tư tưởng, sự hiểu biết của mình một cách sát thực.

- Viết chữ nỗi khơng khĩ nhưng nháp bài tập làm văn bằng chữ nổi thì rất khĩ vì khơng thể sửa bài nháp bằng cách bổ sung, viết thêm vào phía trên hoặc dưới hàng chữ như chữ sáng được.

- Học đi đơi với hành. Học sinh mù thực hành rất chậm, khơng bắt chước được bằng mắt. Tiết thực hành cần hướng dẫn cá biệt, tỉ mỉ, cặn kẽ nhưng thường phải cầm tay trẻ dẫn dắt từng thao tác.

- Mọi khĩ khăn kể trên cĩ thể được khắc phục dần trong quá trình giáo dục học sinh mù.

Bên cạnh những khĩ khăn của học sinh thì giáo viên ở trường sáng cũng gặp khơng ít khĩ khăn trong việc dạy hồ nhập học sinh mù và học sinh sáng.

Các giáo viên ở lớp sáng chỉ biết cách dạy cho học sinh mắt sáng nên chưa biết cách dạy làm sao cho học sinh khiếm thị, hơn nữa qua cách làm bài kiểm tra của các em mù thì viết bằng chữ nổi, trong khi đĩ giáo viên trường sáng thì khơng biết đọc và viết bằng chữ nỗi nên khơng thể chấm bài kiểm tra của học sinh mù được. Vì thế học sinh mù học hồ nhập cả giáo viên và học sinh gặp khơng ít khĩ khăn.

Vì thế khi chấm bài của học sinh mù thì giáo viên phải làm bằng ba cách: - Trực tiếp hỏi vấn đáp trong khi cả lớp đang làm bài.

- Làm bài cùng các bạn trong lớp và sau đĩ đọc lại giáo viên chấm. - Làm bài đọc lại nhờ bạn chép lại sau đĩ nộp bài lại cho giáo viên. Học sinh khiếm thị học hồ nhập rất khĩ khăn cho cả giáo viên và học sinh nhưng vì tương lai của các em mù, và tạo điêu kiện cho các em được hịa nhập với cộng đồng. Hy vọng ngành GD-ĐT, Gia đình và Nhà trường tạo mọi điều kiện cho các em cĩ cơ sở để hồ nhập vào cuộc sống sau này.

* Phương pháp giáo dục đặc biệt đối với học sinh khuyết tật (khiếm thị).

Để dạy dỗ trẻ mất thị giác người ta sử dụng một loạt các giải pháp và biện pháp nhằm hình thành những hình ảnh cụ thể và khái niệm đúng đắn về các sự vật thực tế cho trẻ em, cụ thể là:

- Khai thác triệt để khả năng tiếp nhận thơng tin, qua các con đường nhận thức cảm giác nhất là xúc giác và thính giác.

- Thiết kế xây dựng lại tất cả cách dùng dạy học vốn thích hợp cho học sinh khiếm thị nhìn bằng mắt, thành đối tượng quan sát bằng tay sờ, tai nghe,... Với học sinh mù phương pháp trực quan hồn tồn sử dụng giác cụ nổi, cĩ ba chiều khơng gian. Với trẻ nhìn kém vẫn cĩ thể sử dụng tranh, hình vẽ phẳng nhưng hình ảnh phải tăng kích cỡ, đậm nét rõ ràng, dùng màu sắc tương phản, đơn gian hố tránh chi tiết phức tạp.

- Lời giảng của giáo viên phải thật cụ thể, chắc lọc và chậm rãi.

Đối với trẻ em mù, vật quan sát phải đưa vào tận tay từng đứa tre. Đồng thời giáo viên cịn phải biết cách hướng dẫn bàn tay trẻ nhận biết sự vật từ đâu, như thế nào để cuối cùng bàn tay nhìn thấy được hình ảnh vật quan sát và hiểu được đặc tính và ý nghĩa của nĩ.

Dạy trẻ em mù cịn phải thực hiện các nguyên tắc giáo dục cơ bản như:

+ Dẫn dắt từ cái đã biết đến cái chưa biết. Từ viên đá để mơ tả quả núi.

+ Từ dễ đến khĩ: Tập đi trong nhà, đoạn ngắn, chỗ cĩ tay vịn đến tập đi ra ngồi, đoạn dài.

+ Từ đơn giản đến phức tạp: Từ việc sở đoạn thép uốn cong hình chữ "S" đến quan sát bản đồ Việt nam.

+ Dạy theo một hệ thống và chia thành từng bước nhỏ, cĩ trình tự để dẫn đến đích.

+ Dạy theo các cá thê cĩ phân loại, tuỳ theo mức độ mù, nguyên nhân, tuổi đời, thời gian mù mà cĩ biện pháp khác nhau.

+ Khơng dừng lại ở quan sát vụn vặt mà phải biết khái quát hố bảo đảm phát triển khơng ngừng.

+ Khen thương, động viên đúng lúc, khơng quá khắc khe.

+ Thường xuyên luyện tập, ơn tập cho các em.

+ Đưa thơng tin mới khơng tham gia mà phải vừa sức, bảo đảm thơng tin hai chiều để nắm vững trình độ học lực của trẻ.

Như vậy phương pháp giáo dục đặc biệt cho trẻ em mù thực chất đĩ là những phương pháp phổ thơng nhưng nĩ được tính tốn một cách cẩn thận hơn cho phù hợp với học sinh khiếm thị (mù).

Một phần của tài liệu CÔNG TÁC BẢO VỆ CHĂM SÓC DẠY NGHỀ VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI TÀN TẬT, TRẺ EM NGHÈO, MỒ CÔI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ, GIẢI PHÁP VÀ THỰC TRẠNG (Trang 42 -46 )

×