Chất DSE 8( β-Sitosterol-3-O-β-D-glucopyranosit)

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần hóa học cây kim tiền thảo (desmodium styracifolium osb.merr.) thuộc họ cánh bướm fabaceae (Trang 69)

Tiến hành sắc kí cột silicagen để phân chia cặn thô của dịch chiết bằng etyl axetat. Khi rửa giải cột bằng hệ dung môi chlorofom - metanol tỉ lệ (83:17) thu được 24 mg chất rắn vô định hình, nóng chảy ở 269-2700

C, có Rf = 0,53 trong hệ dung môi chlorofom – metanol (50:10) kí hiệu là chất DSE.8.

Quan sát phổ 13C-NMR và DEPT chất DSE.8 cho thấy có tín hiệu của 35 nguyên tử cacbon, trong đó có 7 nguyên tử cacbon liên kết với oxi. Ngoại trừ tín hiệu ở 78,85ppm là độ chuyển dịch hoá học của cacbon C3 còn lại 6 nguyên tử đặc trưng cho phần đường (các pic trong vùng từ 61,59 ppm đến 76,31ppm thuộc về các liên kết CHOH tương ứng với C2’ ở 73,37ppm; C3’ ở 75,70ppm; C4’ ở 70,05ppm; C5’ ở 76,31ppm và C6’ ở 61,59ppm. Đặc biệt pic ở vùng trường thấp hơn bằng 100,92 ppm đặc trưng cho liên kết C1’- glucosid). Có tín hiệu ở 140,14ppm và 121,80ppm đặc trưng cho liên kết đôi kiểu olephin. Các phổ IR và 1

H-NMR cũng xác nhận sự có mặt của liên kết đôi (1654cm-1, δH-6 = 5,37ppm) và hấp thụ của nhiều nhóm hyđroxyl (3437cm-1). Trên phổ 1

H-NMR cũng quan sát thấy một doublet xuất hiện ở 4,40 ppm với J= 8,0Hz và C’-1 tương ứng ở 100,92ppm. Phổ MS cho pic 396 m/z tương ứng pic [M-C6H12O6 ]+.

Khi thuỷ phân bằng dung dịch HCl 2N chất DSE.8 thu được β-sitosterol và đường glucose. Các số liệu phổ IR, MS, NMR và các đặc trưng hoá học cho phép nghĩ đến chất DSE.8 có công thức phân tử của glucosit C35H60O6. Khi so sánh điểm chảy của nó với điểm chảy của glycosit chuẩn của phòng thí nghiệm có thể khẳng định chất DSE.8 là β-sitosterol-3-O-β-D-glucopyranosit.

Độ dịch chuyển hoá học các nguyên tử C của DSE.8 được nêu trong

61 H3C CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 O O HO H OH H H H OH H HO 1 3 5 7 9 10 11 13 15 17 18 19 20 21 22 24 25 26 27 28 29 1' 6' 3' Hình 3.26 β-sitosterol-3-O-β-D-glucopyranosit Bảng 3.3. Số liệu phổ 13 C-NMR (CDCl3, 125Mhz) của một số sterol trong lá cây kim tiền thảo

STT -Sitosterol (ppm) 3-O- -Sitosteryl-glucopyranosit

1 37,28 t 37.04 t 2 31,69 t 27.96 t 3 71,82 d 78.85 d 4 42.35 t 38.43 t 5 140,79 s 1414 s 6 121,71 d 121.80 d 7 31,90 t 31.67 t 8 31,93 d 31.67 d 9 50,17 d 50.01 d 10 36,53 s 36.47 s 11 21,11 t 20.81 t 12 39,81 t 39.55 t 13 42,33 s 42.09 s 14 56,80 d 56.55 d

62

STT -Sitosterol (ppm) 3-O- -Sitosteryl-glucopyranosit

15 24,32 t 24.00 t 16 28, 26 t 29.33 t 17 56,10 d 55.85 d 18 11,87 q 11.48 q 19 19,41 q 19.36 q 20 36,16 d 35.89 d 21 18,80 q 18.94 q 22 33,98 t 33.72 t 23 26,14 t 25.85 t 24 45,88 d 45.67 d 25 29,20 d 28.94 d 26 19,06 q 18.61 q 27 19,82 d 18.41 d 28 23,10 t 22.81 t 29 12,00 q 11.54 q 1’ 100.92 d 2’ 73.37 d 3’ 75.70 d 4’ 70.05 d 5’ 76.31 d 6’ 61.59 t

63

Hình 3.27 Phổ 1

64

Hình 3.28 Phổ 13

65

KẾT LUẬN

1. Lần đầu tiên, cây kim tiền thảo (Desmodium styracifolium.osb.Merr. ) thuộc họ cánh bướm Fabaceae mọc hoang tại Thái Nguyên được nghiên cứu sàng lọc hóa thực vật, đã thiết lập được quy trình ngâm chiết mẫu hợp lí thu được 5 dịch chiết chọn lọc.

2. Từ thân và lá cây kim tiền thảo (Desmodium styracifolium.osb.Merr.), bằng phương pháp phân tích định tính đã khẳng định trong cây kim tiền thảo có những lớp chất: đường khử, ankaloit, steroit, flavonoit, poli phenol, cumarin và saponin.

3. Đã phân lập và xác định được cấu trúc hóa học của 5 hợp chất là: Lupepl, Dotriancontan-1ol, β-Sitosterol, axit ursolic, β-Sitosterol-3-O-β-D- glucopyranosit.

4. Đã thử hoạt tính sinh học của các dịch chiết tổng của cây kim tiền thảo

(Desmodium styracifolium.osb.Merr.) cho thấy có tác dụng kháng oxy hóa

66

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, TP.Hồ Chí Minh.

2. Nguyễn Văn Đàn (1997), Các phương pháp nghiên cứu cây thuốc, NXB Y-Dược, Tp. Hồ Chí Minh.

3. Nghiêm Thị Hương, Phạm Văn Thỉnh(2010), ―Nghiên cứu một số thành phần hoá học có trong cây hàn the Desmodium heterophylium mọc hoang ở Thái Nguyên‖, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 65(3), tr. 100.

4. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.

Tiếng Anh

5. Agurell, S. et al. (1971), J. Nat. prod, 34, pp. 183.

6. Ahluwalia, V.K. et al. (1966), Indian J. Chem, 4, pp. 250.

7. Bigrit U. Jaki, Scott G Franzblau, Lucas R., Chadwick, David C. Lankin, Fangqiu Zhang, Yuehong Wang and Guido F. Pauli (2008), ―Puriy- Activity Relationships of Natural Products: The Case of Anti-TB active Ursolic Acid‖, J. Nat. Prod, 71(9), pp. 1742-1748.

8. Bohlmann, F. et al. (1980), Phytochemistry, 19, pp. 1815.

9. Botta, B. et al. (2003), Phytochemistry, 64, pp. 599-602.

10. Bruhn, J.G. et al. (1974), J. Pharm.Sci, 63, pp. 574.

11. Brunhn, J.G. et al. (1976), J. Nat. Prod, 39, pp. 175-177.

12. Cahill, W. M. et al. (1938), J. Biol. Chem, 126, pp. 29-36.

13. Chernobrovaya N.V. (1973), Khim. Prir. Soedin, 9, pp. 801.

14. Ersspamer, V. et al. (1959), Biochem. Pharmacol, 2, pp. 270.

15. Ghosal, S. et al.(1966), J.O.C, 31, pp. 2284-2288.

67

17. Ghosal, S. et al. (1973), Phytochemistry, 12, pp. 193.

18. Gven, K.C. et al. (1970), Phytochemistry, 9, pp. 1893.

19. Kalidhar, S.B. et al. (1984), J. India chem. Soc, 61, pp. 561.

20. Konno, C. et al. (1979), Planta Med, 35, pp. 150.

21. Khan, H. et al. (1974), Tetrahedron, 30, pp. 281.

22. Lam Y. K. T. et al. (1994), J. Antibiot, 47, pp. 724.

23. Lin, Y-L.et al. (1993), Heterocycles, 36, pp. 1501.

24. Lindgren, J.E. et al. (1976), J. Nat. Prod, 39, pp. 464-466.

25. Mandava, N. et al. (1974), phytochemistry, 13, pp. 2853.

26. Mizuno, M. et al. (1992), Phytochemistry, 31, pp. 361.

27. Monache, G.D. et al. (1996), Phytochemistry, 41, pp. 537.

28. Moriyasu, M. et al. (1997), J. Nat. Prod, 60, pp. 299-301.

29. Pardanani, J.H. et al. (1977), J. Nat. Prod, 40, pp. 585-590.

30. Patchter, I.J. et al. (1959), J.O.C, 24, pp. 1285-1289.

31. Purushothaman, K.K. (1975), Phytochemistry, 14, pp. 1129.

32. Ranieri, R. et al. (1976), J. Nat. Prod, 39, pp. 172-174.

33. Ranieri, R.L. et al. (1976), J. Nat. Prod, 39, pp. 172.

34. Rao, K.V. ( 1975), Planta Med, 27, pp. 31.

35. Reynolds, W. F., McLean, S., Poplawski, J. (1986), ―New triterpenoid. L. L. Tetrahedron‖Enriquez, R. G., Escobar, 42, pp. 3419.

36. Rondest, J. et al. (1968), Bull. Soc. Chim. Fr, pp. 2411-2414.

37. Roseghini, M. et al. (1976), Z. Naturforsch, 31, pp. 118-120.

38. Shure, K.B. et al. (1994), J. Agric. Food chem, 42, pp. 350.

39. Souza, M.P. et al. (1989), Phytochemistry, 28, pp. 2467.

40. Stuart, K.L. et al. (1971), Phytochemistry, 10, 460.

41. Tsanuo, M.K. et al. (2003), Phytochemistry, 64, pp. 265-273.

42. U.S. Pat. (1993), CA, 119, pp. 179344.

68

44. Wilkinson, S. (1958), J.C.S, pp. 2079-2081.

45. Yamaguchi, K. et al. (1979), J. Agric. Food chem, 27, pp. 846.

46. Yang, J. et al. (1993), Yaoxue Xuebao, 28, pp. 197-201.

47. Yang, J.S. et al. (1993), Yaoxue Xuebao, 28, pp. 197.

48. GS. Đoàn Thị Nhu (2013), Kim tiền thảo điều trị sỏi niệu, sỏi mật, viêm gan, viêm thận, http://khoe360.tienphong.vn/thuoc-hay-thay-gioi/kim-tien-

thao-dieu-tri-soi-nieu-soi-mat-viem-gan-viem-than-643498.tpo,

ngày 31/08/ 2013.

49. Thầy thuốc của bạn (2013), Vị thuốc quý của nhân loại,

Phụ lục 1

PHỤ LỤC Phụ lục 1 Các phổ của chất DSH.5

Phụ luc 1.1 Phổ dãn 1

Phụ lục 2

Phụ luc 1.2 Phổ dãn 1

Phụ lục 3

Phụ lục 1.3 Phổ dãn 13

Phụ lục 4

Phụ lục 1.4 Phổ 13

Phụ lục 5

Phụ lục 6

Phụ lục 7

Phụ lục 8

Phụ lục 2 Các phổ của chất DSH.7

Phụ luc 2.1 Phổ dãn 1

Phụ lục 9

Phụ lục 10

Phụ lục 3: Các phổ của chất DSH.10

Phụ lục 3.1 Phổ dãn 1

Phụ lục 11

Phụ lục 3.2 Phổ dãn 1

Phụ lục 12

Phục lục 3.3 Phổ dãn 13

Phụ lục 13

Phụ lục 14

Phụ luc 4: Các phổ của chất DSE.5

Phụ lục 4.1 Phổ dãn 1

Phụ lục 15

Phụ lục 4.2 Phổ dãn 1

Phụ lục 16

Phụ lục 4.3 Phổ dãn 13

Phụ lục 17

Phụ lục 18

Phụ lục 5: Các Phổ của chất DSE.8

Phụ lục 5.1 Phổ dãn 1

Phụ lục 19

Phụ lục 5.2 Phổ dãn 13

Phụ lục 21

Phụ lục 5.3 Phổ 13

Phụ lục 22

Phụ lục 5.4 Phổ 13

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần hóa học cây kim tiền thảo (desmodium styracifolium osb.merr.) thuộc họ cánh bướm fabaceae (Trang 69)