Về chính sách tài chính

Một phần của tài liệu Những khó khăn và thuận lợi của ngành thuế quan việt nam trong quá trình hội nhập AFTA (Trang 72 - 73)

- Nông lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp

1.7.1.2.2.Về chính sách tài chính

5 Vào tháng /2001, Bộ thơng mại cũng đ ban hành cơ chế xuất nhập khẩu theo từng năm, tạo sự ổn ã

1.7.1.2.2.Về chính sách tài chính

Quá trình thực hiện các cam kết cắt giảm thuế của Việt Nam trong khuôn khổ CEPT/AFTA cũng là quá trình Việt Nam tiến hành chính sách trong những năm tới phải vừa tạo điều kiện để phục vụ tốt cho các hoạt động thơng mại - đầu t giữa Việt Nam, vừa phải bảo vệ một cách hữu hiệu trớc những biến động có tính lan truyền của các khủng hoảng trong khu vực gây ra. Muốn vậy, chính sách tài chính cần thực hiện một sô các giải pháp trọng điểm sau đây.

Thứ nhất, Nhà nớc cần có chính sách hết sức hạn chế và phân bổ một cách thận trọng những khoản cho vay mới theo sự chỉ đạo của Nhà nớc đối với các doanh nghiệp Nhà nớc trong lĩnh vực thơng mại . Đặc biệt trong hoàn cảnh mở cửa thị tr- ờng, tự do hoá đầu t và thơng mại sẽ dễ dàng dẫn đến sự di chuyển các luồng vốn một cách tự do giữa các nớc trong ASEAN. Do vậy, cần tránh làm trầm trọng thêm các khoản nợ khó đòi hiện đang năm trong các doanh nghiệp Nhà nớc, tạo ra sự lệ thuộc lớn vào nguồn vốn đầu t bên ngoài.

Thứ hai, để phục vụ cho tiến trình hội nhập ASEAN và APEC, Việt Nam cần phải có một chính sách nhằm tiến tới xác lập tỷ giá hối đoái của đồng tiền Việt Nam mang tính cạnh tranh hơn. Đây là một điều tất yếu và không thể khác đợc nhằm thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế sự tràn ngập những hàng hoá nhập khẩu rẻ tiền, khuyến khích việc lập kế hoạch tài chính hợp lý cho mọi khoản vay nớc ngoài mới và tránh tình tạng kệt quệ về ngoại tệ nói chung. Chính sách phá giá đồng tiền Việt Nam có thể làm gia tăng chi phí tính bằng tiền Việt Nam cho việc thanh toán những khoản nợ nớc ngoài, nhng nó cũng sẽ cải thiện mạnh mẽ tình hình xuất khẩu, kiềm chế nhập khẩu, tăng lòng tin đối với các nhà đầu t quốc tế, thúc đẩy việc tính toán hợp lý hơn đối với các khoản vay nợ nớc ngoài và về tổng thể, gia tăng khối lợng ngoại tệ và các nguồn khác cho việc thanh toán những khoản nợ nớc ngoài hiện có.

Thứ ba, cần tiến hành cải cách mạnh mẽ, dứt khoát ngành tài chính ngân hàng đi đôi với việc cải cách cụ thể đối với các doanh nghiệp Nhà nớc. Đây là điều hết sức cần thiết để tránh sự tích tụ đến mức nguy hiểm các khoản nợ không có hiệu quả, nâng cao hiệu quả phân bổ vốn đầu t, hỗ trợ tăng năng suất lao động của khu vực ngoài quốc doanh và cho phép tiếp tục thu hút các dòng vốn bên ngoài khi nớc ta mở cửa hoàn toàn đối với các nớc trong ASEAN.

Một phần của tài liệu Những khó khăn và thuận lợi của ngành thuế quan việt nam trong quá trình hội nhập AFTA (Trang 72 - 73)