Lịch trình cắt giảm thuế quan tổng thể giai đoạn 2001-2006 để thựchiện AFTA của Việt Nam

Một phần của tài liệu Những khó khăn và thuận lợi của ngành thuế quan việt nam trong quá trình hội nhập AFTA (Trang 30 - 32)

B là giá trị đầu vào của nguyên vật liệu, bộ phận hay sản phẩm không xác định xuất xứ, thính theo giá xác định trớc khi đa vào chế biến trên lãnh thổ các nớc thành viên

1.4.3.Lịch trình cắt giảm thuế quan tổng thể giai đoạn 2001-2006 để thựchiện AFTA của Việt Nam

AFTA của Việt Nam

Sau thời kỳ khủng hoảng tài chính tiền tệ, đặc biệt là từ năm 2000, vấn đề thúc đẩy nhanh tự do hóa thơng mại trong khu vực là một trong những chủ đề đã đợc thảo luận tại nhiều cuộc họp ở cấp nguyên thủ quốc gia ASEAN. Các nớc thành viên đều cam kết sẽ đẩy nhanh hơn tiến trình cắt giảm thuế qua và bỏ dần các biện pháp phi thuế. Tại Hội nghị Hội đồng AFTA lần thứ 13 tổ chức vào tháng 9/1999 tại Singapore, thực hiện nghĩa vụ của một nớc thành viên, Việt Nam cam kết sẽ công bố Lịch trình cắt giảm thuế quan tổng thể đến năm 2006 để thựchiện AFTA của mình. Để thực hiện cam kết này, Lịch trình cắt giảm thuế qua tổng thể thực hiện AFTA giai đoạn 2001 - 2006 của Việt Nam đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê chuẩn về mặt nguyên tắc tại công văn số 5408/VPCP - TCQT ngày 11/12/2000 của Văn phòng Chính phủ. Đồng thời căn cứ vào lộ trình này Thủ tớng Chính phủ đang xem xét để phê chuẩn Nghị định ban hành Danh mục cắt giảm thuế quan thực hiện AFTA năm 2001.

Theo Lịch trình này từ năm 2001 đến 2006, Việt Nam sẽ thực hiện giảm thuế quan cho 6210 dòng thuế nhập khẩu trong tổng số 6400 dòng thuế hiện hành, cụ thể nh sau:

• Tiếp tục cắt giảm thuế cho 4200 dòng thuế đã đa vào thực hiện CEPT từ năm 2000 trở về trớc.

• Khoảng 1940 dòng thuế còn lai sẽ thực hiện cắt giảm trong 3 năm 2001-03 theo lộ trình nh sau:

- Năm 2001: khoảng 720 dòng thuế;

- Năm 2002: khoảng 510 dòng thuế;

- Năm 2003: khoảng 710 dòng thuế.

Xem Phụ lục 1 - các nhóm mặt hàng chính chuyển từ TEL vào IL để thựchiện CEPT/AFTA trong 3 năm 2001 - 2003).

Việc giảm thuế sẽ đợc thực hiện theo các nguyên tắc sau:

• Toàn bộ các mặt hàng còn lại trong Danh mục Loại trừ tạm thời (TEL) sẽ phải thực hiện giảm thuế trong 3 năm 2001, 2002 và 2003.

• Mức thuế xuất nhập khẩu của toàn bộ mặt hàng trong danh mục giảm thuế không đợc cao hơn 20% kể từ thời điểm 01/01/2001 trở đi.

• Tất cả các biện pháp hạn chế định lợng sẽ phải bỏ ngay khi mặt hàng đợc chuyển vào cắt giảm để thực hiện AFTA.

Nh vậy có nghĩa là đến năm 2006 có khoảng 95% mặt hàng nhập khẩu từ ASEAN vào Việt Nam sẽ chỉ còn ở mức thuế suất 0-5% và không bị áp dụng các biện pháp phi quan thuế.

Trên cơ sở Lịch trình tổng thể đã đợc Chính phủ thông qua, Bộ Tài chính đã dự thảo Nghị định ban hành Danh mục thực hiện AFTA năm 2001 với lộ trình cắt giảm thuế quan của khoảng trên 5000 dòng thuế, trong đó có:

- Khoảng 64% số dòng thuế đạt thuế suất 0-5%

Xem Phụ lục 2 - Tóm tắt một số mặt hàng chính trong Danh mục thực hiện AFTA 20001)

Một phần của tài liệu Những khó khăn và thuận lợi của ngành thuế quan việt nam trong quá trình hội nhập AFTA (Trang 30 - 32)