Những thuận lợ

Một phần của tài liệu Những khó khăn và thuận lợi của ngành thuế quan việt nam trong quá trình hội nhập AFTA (Trang 40 - 41)

B là giá trị đầu vào của nguyên vật liệu, bộ phận hay sản phẩm không xác định xuất xứ, thính theo giá xác định trớc khi đa vào chế biến trên lãnh thổ các nớc thành viên

1.5.1.Những thuận lợ

Thuận lợi về đờng lối chính sách và các thành tựu kinh tế trong nớc. Đảng và Nhà nớc Việt Nam đã nhất quán đờng lối phát triển kinh tế đối ngoại, đặc biệt xem “Hội nhập kinh tế quốc tế và một chủ trơng lớn của Đảng, Nhà nớc ta. Bớc vào thế kỷ XXI, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh hợp tác và tham gia trong khuổn khổ ASEAN, APEC, tích cực chuẩn bị gia nhập WTO”1. Chủ trơng này đã đợc Chính phủ triển khai bằng các văn bản pháp quy hớng dẫn các Ban ngành, cơ quan quản lý và các doanh nghiệp thực hiện, nh nghị định 91 CP ngày 18/12/1995 về việc thực hiện chơng trình thuế quan u đãi (CEPT), công bố hàng năm các danh mục giảm thuế... Đây là những thuận lợi cơ bản về mặt thể chế chính sách, tạo điều kiện cho việc thực hiện các cam kết kinh tế - thơng mại trong khuôn khổ ASEAN.

Thực tế của gần 10 năm tham gia ASEAN (từ năm 1995) cho thấy rằng, Việt Nam đã thu đợc những thành tựu kinh tế đáng khích lệ. Tổng sản phẩm trong n- ớc (GDP) tăng gấp đôi, tốc độ tăng bình quân hàng năm 7% với tổng GDP năm 2000 đạt 30,6 tỷ USD. Tổng vốn đầu t phát triển kinh tế - xã hội đạt tỷ lệ 27,9% GDP, giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm tăng 13,5%, nông nghiệp tăng bình quân 4,5%, tổng kim ngạch xuất khẩu trong 10 năm qua (1990 - 2000) đạt khoảng 67,3% tỷ USD tăng gấp 6 lần, nhanh gấp 3 lần tốc độ tăng trởng GDP. Riêng kim ngạch xuất khẩu năm 2000 đạt 14,308 tỷ USD (nhập siêu năm 2000 giảm xuống còn 892 triệu USD) trong đó xuất khẩu sang ASEAN là 2,6 tỷ USD, . Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) khoảng gần 20 tỷ USD, chiếm 1/4 tổng đầu t toàn xã hội với hệ số ICOR (hệ số giữa tỷ lệ vốn đầu t phát triển toàn xã hội/GDP so với tốc độ tăng trởng GDP) là 4,2 lần tính đến tháng 12 năm 2000. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) không ngừng tăng qua các năm, chỉ tính riêng 5 năm 1996 - 2000 nguồn vốn ODA đợc đa vào thực hiện trên 6 tỷ USD. Đây là những thuận lợi cơ bản về mặt t tởng, tạo ra tâm lý tin cậy, khích lệ của doanh nghiệp, các cơ quan quản lý và điều hành Nhà nớc, cũng nh

Một phần của tài liệu Những khó khăn và thuận lợi của ngành thuế quan việt nam trong quá trình hội nhập AFTA (Trang 40 - 41)