Trích bài phát biểu của Bộ trởng ngoại giao Nguyễn Di Niên tại buổi họp báo về chính sách đối ngoạ

Một phần của tài liệu Những khó khăn và thuận lợi của ngành thuế quan việt nam trong quá trình hội nhập AFTA (Trang 41 - 44)

cộng đồng quốc tế và phơng hớng đúng đắn mà Việt nam đã thực hiện trong những năm qua trong khuôn khổ ASEAN.

Thuận lợi về môi trờng đầu t nớc ngoài về mở rộng thị trờng và phát triển công nghệ. Hiện nay hợp tác, liên kết kinh tế - thơng mại trong ASEAN là xu thế tất yếu của khu vực hóa , toàn cầu hóa kinh tế, phù hợp với lợi ích của nhân dân Việt Nam. Thông qua quá trình này, Việt Nam có điều kiện để thu hút đợc nhiều vốn đầu tu từ những nớc trong cũng nh ngoài khối ASEAN và APEC, có điều kiện để tiếp thu công nghệ và đào tạo kỹ thuật, tận dụng u thế về lào động rẻ và hàm lợng chất xám cao để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang các nớc trong khu vực, mở rộng thị trờng và dần dần xóa bỏ độc quyền kinh tế.

Đợc hởng u đãi kinh tế - thơng mại dành cho các nớc đang phát triển, tạo dựng môi trờng thuận lợi cho phát triển kinh tế. Quá trình tham gia trong ASEAN và sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam mở rộng thị trờng, tranh thủ những u đãi về thơng mại, đầu t và các lĩnh vực khác đợc áp dụng trong nội bộ của mỗi tổ chức, tận dụng đợc kết quả của nhiều năm hợp tác và đàm phán, nhất là các lĩnh vực giảm thuế nhanh đối với những mặt hàng đòi hỏi nhiều nhân công mà Việt Nam có u thế, đợc hởng các miễn trừ, ân hạn trong việc thực hiện các nghĩa vụ mà Việt Nam thuộc diện này. Do vậy chúng ta có thể tận dụng cơ hội này để củng cố và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, đặc biệt củng cố lại hệ thống quản lý Nhà nớc và năng lực của các doanh nghiệp . Thuận lợi này của chúng ta trong ASEAN là đợc gia hạn đến năm 2006 (thay vì năm 2003 nh 6 nớc khác) mới phải thực hiện AFTA và năm 2020 mới phải thực hiện các cam kết cắt giảm thuế quan, phi thuế quan và thuận lợi hóa thơng mại đầu t (so với các nớc phát triển thì thời hạn chót đến năm 2010 phải thực hiện xong các nghĩa vụ tơng tự). Tham gia AFTA, Việt Nam có điều kiện để mở rộng thị trờng u đãi của AFTA. Hiện nay, khoảng 30% kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam là từ các nớc thành viên của ASEAN. Các mặt hàng đợc chúng ta u tiên nhập về là

máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu phục vụ cho nhu cầu sản xuất công nghiệp mà Việt Nam cha tự đáp ứng đợc hay chi phí quá cao. Tham gia vào AFTA, các mặt hàng này sẽ đợc giảm thuế nhập khẩu tới mức 0 - 5%. Nh vậy, diện các mặt hàng nhập khẩu đợc mở rộng nhanh chóng. Hơn nữa, do cơ cấu danh mục hàng hoá tham gia CEPT bao gồm cả hàng nông sản thô và nông sản chế biến nên nếu Việt Nam tăng cờng sản xuất hàng nông sản thì sự cắt giảm về thuế sẽ trở thành yếu tố kích thích cho các doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất các loại mặt hàng này để xuất khẩu sang ASEAN và các nớc ngoài khu vực, từ đó phát huy đợc lợi thế so sánh tuyệt đối của Việt Nam trong việc sản xuất các loại hàng hoá này với các nớc khác. Mặt khác ASEAN còn là cầu nối để Việt Nam tiếp cận với thị tr- ờng thế giới, ít bị phụ thuộc hơn vào một số thị trờng lớn, khó tính nh Nhật Bản, Tây Âu.

Thuận lợi trong công cuộc cải cách hành chính và đổi mới cơ cấu kinh tế của Việt Nam. Để hòa nhập đầy đủ, hiệu quả vào ASEAN, trong những năm qua Việt Nam đã đẩy mạnh quá trình cải cách hành chính, đặc biệt là các thủ tục th- ơng mại và đầu t giữa Việt Nam với các nớc thành viên trong hai khối này, nh các thủ tục về hải quan, giải quyết tranh chấp, về đi lại cho các thơng gia mang quốc tịch các nớc thành viên... Hơn nữa, chúng ta đang tích cực chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng phát triển một nền kinh tế mở, công nghiệp hóa hớng về xuất khẩu, tham gia AFTA, Việt Nam có cơ hội để phát triển sản xuất công nghiệp, thơng mại, dịch vụ và nông nghiệp tạo nên cơ cấu kinh tế thích hợp, đồng thời thúc đẩy sự cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trờng khu vực và trên thế giới.

Đây là một bớc chuẩn bị tích cực, thuận lợi, tạo đà cho chúng ta tự do hóa toàn diện các quan hệ kinh tế - thơng mại theo đúng lịch trình mà Việt Nam đã cam kết trong khuôn khổ ASEAN. Bảng 2 sẽ cho chúng ta thấy xu hớng chuyển đổi

cơ cấu kinh tế của Việt Nam trong 5 năm qua theo mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng xuất khẩu.

Bảng 2: Tình hình tăng trởng theo hớng đổi mới cơ cấu kinh tế của Việt Nam

Đơn vị tính: %

Cơ cấu kinh tế 1996 1997 1998 1999 2000

Một phần của tài liệu Những khó khăn và thuận lợi của ngành thuế quan việt nam trong quá trình hội nhập AFTA (Trang 41 - 44)