Những vấn đề cần quan tâm trong quá trình thựchiện cắt giảm thuế quan trong khuôn khổ CEPT/AFTA

Một phần của tài liệu Những khó khăn và thuận lợi của ngành thuế quan việt nam trong quá trình hội nhập AFTA (Trang 60 - 63)

- Nông lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp

một số kiến nghị thúc đẩy thựchiện hiệu quả cam kết cắt gảm thuế quan trong khuôn khổ

1.6.4. Những vấn đề cần quan tâm trong quá trình thựchiện cắt giảm thuế quan trong khuôn khổ CEPT/AFTA

quan trong khuôn khổ CEPT/AFTA

Việc thực hiện cỏc lộ trỡnh mở cửa cần được tiến hành đồng bộ và phải gắn liền với iến trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế về điều chỉnh cơ chế chớnh sỏch trong nước ở

từng giai đoạn. Quỏ trỡnh này muốn thực hiện được đỳng tiến độ, cú hiệu quả, theo đỳng cỏc nội dung thỡ trong thời gian tới chỳng ta phải tớnh toỏn và xử lý một số thỏch thức cơ bản sau:

Quy hoạch sản xuất, nõng cao sức cạnh tranh: việc thực hiện cỏc nghĩa vụ cắt

giảm hàng rào thuế và hàng rào phi thuế quan cần phải được đặt trong mối quan hệ hữu cơ với nhiệm vụ cấp bỏch là chuyển đổi cơ cấu kinh tế,tập trung cỏc nguồn lực và cú biện phỏp xõy dựng cỏc nghành cú khả năng phỏt triển,cỏc lĩnh vực quan trọng là cơ sở để phỏt triển cỏc nghành khỏc,khụng ngừng đổi mới trang thiết bị kỹ thuật,nõng cao sức cạnh tanh. Bảo hộ nền kinh tế trong nước: việc bảo hộ cho nền sản xuất trong nước sẽ được tiến hành cú trọng tõm, trọng điểm, cú chọn lọc, cú điều kiện và cú thời hạn, bảo hộ hợp lý cả người sản xuất và người tiờu dựng, chỉ tập trung vào cỏc ngành cụng nghiệp cú khả năng phỏt triển kinh doanh cú hiệu quả nhưng lỳc đầu cũn non yếu, những ngành sử dụngnhiều lao động, những ngành sử dụng nguyờn liệu nụng nghiệp và sản phẩm nụng nghiệp mà ta cú ưu thế. Cũng như cỏc nước, Việt Nam cú thể dựng thuế quan là cụng cụ chủ yếu đểbảo hộ sản xuất trong nước khi mở cửa thị trường, nhưng để biến bảo hộ thành một động lực của sự phỏt triển, chỳng ta khụng thể bảo hộ vụ thời hạn cho sự ỷ lại vào trỡnh độ yếu kộm mà chỉ duy trỡ cú thời hạn và lộ trỡnh giảm bảo hộ cần được cụng bố rừ.

Hỗ trợ cỏc doanh nghiệp : trong tiến trỡnh tham gia cỏc cam kết trong ASEAN thỡ

cỏc doanh nghiệp là đối tượng chủ yếu trực tiếp hưởng lợi và gỏnh chịu hậu quả về những gỡ nhà nước đó cam kết với cỏc tổ chức trờn. Do võy cần cú kế hoạch, chớnh sỏch hỗ trợ giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp khụng ngừng nõng cao năng lực , năng động , sỏng tạo , vươn mạnh ra thị trường khu vực, đương đầu quyết liệt với cạnh tranh quốc tế. Cỏc biện phỏp hỗ trợ cần nhấn mạnh trong thời gian tới là cơ chế chớnh sỏch, chẳng hạn như mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu, cú cơ chế tớn

dụng tài trợ cho cỏc nhà xuất khẩu, đơn giản húa thủ tục hành chớnh hải quan... Mọi chế độ, chớnh sỏch hỗ trợ cỏc nhà doanh nghiệp phải tạo được cơ chế gắn chặt họ với hiệu quả sản xuất và kinh doanh, buộc họ muốn tồn tại và phỏt triển phải tự mỡnh vươn lờn cạnh tranh quốc tế. Đồng thời phải cú cơ chế để cỏc cơ quan quản lý nhà nước làm việc với cỏc doanh nghiệp giỳp cho quỏ trỡnh hoạch định chớnh sỏch luụn gắn với thực tế.

Phỏt triển nguồn nhõn lực: để hành thành được những nhiệm vụ đặt ra cho quỏ trỡnh hũa nhập kinh tế - thương mại trong ASEAN, vấn đề cỏn bộ luụn luụn là yếu tố quyết định , trước mắt cần được tập trung vào cỏc lĩnh vực sau:

• Nõng cao năng lực hoạch định chớnh sỏch

• Mở rộng và nõng cao trỡnh độ đàm phỏn quốc tế

• Cụng bố , phổ biến và hướng dẫn cho cỏc doanh nghiệp nắm bắt được kịp thời cỏc kết quả đàm phỏn trờn bàn hội nghị, hiểu và vận dụng được cỏc kết quả đú vào thực tiễn sản xuất và kinh doanh quốc tế

• Đặc biệt chỳ trọng nõng cao trỡnh độ tiếng Anh , phương tiện thiết yếu để giao dịch quốc tế

Về nguồn thu ngõn sỏch: Thuế quan là cụng cụ thực hiện chớnh sỏch thương mại và cũng là nguồn thu cho ngõn sỏch nhà nước. Khi chỳng ta thực hiện cỏc cam kết cắt giảm thuế quan đối với hàng húa , dịch vụ từ thị trờng ASEAN, nguồn thu ngõn sỏch của chỳng ta sẽ giảm. Tuy nhiờn nếu cú một chớnh sỏch phỏt triển thương mại quốc tế và đầu tư nước ngoài một cỏch hợp lý, chỳng ta cú thể bự đắp được nguồn thiếu hụt này bằng tỏc độn của việc gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, kớch thớch sản xuất và tiờu dùng trong nước.

Một phần của tài liệu Những khó khăn và thuận lợi của ngành thuế quan việt nam trong quá trình hội nhập AFTA (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w