phương diện hình thức nghệ thuật cũng như những gì là của riêng nông thôn vùng quê ông. Một nông thôn vùng “bán sơn địa” không thể lẫn vào đâu được từ cảnh sắc thiên nhiên đến cuộc sống con người được thể hiện rõ nét qua nghệ thuật xử lý không gian, thời gian và nghệ thuật trần thuật. Xuất phát từ quan niệm văn chương cần thật như nó vốn có trong cuộc sống, người viết văn không cần phải đánh bóng, mạ kền hình ảnh, câu chữ….từ đó Nguyễn Hữu Nhàn đã có cách nhìn, cách nghĩ, lối diễn đạt của người dân quê bình dị, chất phác nhưng cũng hóm hỉnh và tinh tế. Sống ở làng quê nên những nhân vật trong sáng tác của ông phần lớn đều bắt nguồn từ những người có quan hệ thân thiết với nhà văn. Từ đó người nông dân trong sáng tác của Nguyễn Hữu Nhàn bước ra trang sách vừa xác thực, cụ thể mang dáng dấp riêng của người nông dân vùng trung du miền núi, lại vừa mang tính khái quát cao tựa như bao người nhà quê mà ta đã gặp ở đâu đó trên đất nước Việt Nam này. Ngôn ngữ, lời ăn tiếng nói của “người nhà quê” đậm chất phương ngữ cũng đã được ông sử dụng triệt để, vừa chân thật, vừa sáng tạo đã làm nên chất giọng mộc mạc, chân chất chỉ có ở Nguyễn Hữu Nhàn. Tất cả đã tạo nên phong cách nghệ thuật riêng của Nguyễn Hữu Nhàn : Nhà văn của nông thôn.
Dù có một số hạn chế, nhưng nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn đã khẳng định được một vị trí riêng trên văn đàn, tác phẩm của ông đã đem lại những cảm nhận cụ thể mà sâu sắc về nông thôn vùng trung du Bắc bộ, từ đó góp phần đem lại sắc thái mới cho văn học Việt Nam đương đại.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Chỉ (2011), “Đọc hai truyện ngắn: Làng quê yên ả và Người quê của Nguyễn Hữu Nhàn”, Báo Văn Nghệ, (42), tr.9.
2. Nguyễn Đình Chú (1998), “Nguyễn Khuyến với thời gian”, Tạp chí văn học, (4), tr14.
3. Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải và liên tưởng tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
4. Văn Giá (2009), “Về nhà văn Nguyễn Hữu Nhàn”, Báo Văn Nghệ, (49), tr.9. 5. Vũ Hà (2002), “Nguyễn Hữu Nhàn – Nhà văn của nhà quê”, Báo Văn Nghệ,
(45), tr.19.
6. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học,
NXB Giáo dục.
7. Đinh Hằng, Nam Hải (2007), “Tôi cố thủ trong pháo đài làng xã!”, Báo Nông thôn ngày nay, (6/2007), tr 8-9.
8. Lê Lựu (2004), Thời xa vắng, NXB Văn học.
9. Phương Lựu (2004), Lí luận văn học, NXB Giáo dục.
10.Nguyễn Ðăng Mạnh (2002), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn”, NXB Giáo dục.
11. Nguyễn Hữu Nhàn (1984), Dốc nắng, NXB Thanh niên. 12. Nguyễn Hữu Nhàn (1989), Làng Cói Hạ, NXB Thanh niên. 13. Nguyễn Hữu Nhàn (1999), Phố làng, NXB Lao động.
14. Nguyễn Hữu Nhàn (2000), Chớm nắng, NXB Quân đội nhân dân.
15. Nguyễn Hữu Nhàn (2005), Người quê, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội. 16. Nguyễn Hữu Nhàn (2008), Rừng cười, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.
17. Nguyễn Hữu Nhàn (2009), Tác phẩm chọn lọc, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
19. Lê Phan Nghị (2008), “Nhà văn của đồng quê”, Báo Văn Nghệ, (11), tr.7.
20. Mai Xuân Nghiên (2011), Nông thôn bây giờ………, http://laokhoa.blogtiengviet.net/2011/02/22, ngày 22/02/2011.
21. Trần Đình Sử (2008), Lí luận văn học, NXB Đại học sư phạm. 22. Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, NXB Trẻ.
23. Trần Thế Tuấn (1990), “Làng Cói Hạ niềm tự hào về người chiến sĩ cách mạng sau chiến tranh”, Báo Văn Nghệ, tr.7.
24. Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ nôm đường luật, NXB Giáo dục.
25. Phạm Hồng Thinh (2011), Nông thôn - mảng đề tài lớn của văn học nghệ thuật Việt Nam, http://daidoanket.vn, ngày 14/06/2011.
26. Phan Trọng Thưởng (2009), “Chuyện nhà văn làm khảo cứu và nhà khảo cứu làm văn học”, Báo Văn Nghệ, (49),tr.9.
27. Lê Quang Trang (1985), “Nhận diện gương mặt nông thôn qua Dốc nắng”, Báo Văn Nghệ, tr.5.
28. Nguyễn Khắc Trường (2003), Mảnh đất lắm người nhiều ma, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.
29. Đặng Văn (2000), “Vài nét về văn hóa làng qua tiểu thuyết Chớm nắng”, Báo Văn Nghệ, (33), tr.6.
30.M.B. Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội.