Tác động của chính sách tới việc phát triển trồng RSX của Cơng ty Lâm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các cơ sở thực tiễn để phát triển trồng rừng sản xuất ở Công ty Lâm nghiệp Nam Nung Dương Tín Đức. (Trang 74)

nghiệp Nam Nung

* Những tác động tích cực của các chính sách:

- Tháng 2/2002, Lâm trường Nam Nung được UBNN tỉnh Đăk Nơng phê duyệt "Phương án đổi mới sản xuất kinh doanh theo quyết định số 187/1999/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ". Việc được phép chuyển đổi phương án tổ chức kinh doanh đã tác động tích cực tới sự phát triển chung của Lâm trường Nam Nung trong đĩ cĩ sự phát triển của rừng trồng sản xuất. Từ việc được phép chuyển đổi mục đích kinh doanh Cơng ty đã vươn ra hoạt động kinh doanh đa lĩnh vực khơng chỉ cĩ các hoạt động phát triển trồng rừng mà Cơng ty cịn kinh doanh xăng dầu, phân bĩn, nuơi bị thịt,… nhằm tăng thêm nguồn vốn để đầu tư vào hoạt động phát triển mũi nhọn Cơng ty là phát triển trồng rừng sản xuất như rừng Cao su, Xoan ta, Keo lá tràm. Chính vì vậy, diện tích rừng trồng sản xuất của Cơng ty trong những năm qua liên tục tăng.

- Tháng 06/2007 Lâm trường Nam Nung được UBNN tỉnh Đăk Nơng phê duyệt "Phương án chuyển đổi Lâm trường Nam Nung thành Cơng ty Lâm nghiệp Nam Nung". Việc chuyển đổi thành Cơng ty Lâm nghiệp càng khiến Cơng ty chủ động hơn trong vấn đề sản xuất kinh doanh, hợp tác sản xuất giữa Cơng ty với Cơng ty khác và với người dân địa phương. Do vậy, càng tạo điều kiện để phát triển tăng nhanh diện tích RSX của Cơng tỵ

- Thực hiện "QĐ 08/2001/TTg ngày 11/1/2001 về quy chế quản lý rừng đặc dụng, phịng hộ, sản xuất là rừng tự nhiên" và các quyết định khác cĩ liên quan tới hoạt động quản lý bảo vệ rừng, Cơng ty Lâm nghiệp Nam Nung đã tiến hành nhiều biện pháp nhằm thực hiện tốt việc quản lý bảo vệ rừng của Cơng ty như: thực hiện tốt cơng tác tuyên truyền tới tận thơn bản, tổ chức các đội quản lý bảo vệ rừng của

Cơng ty cĩ nhiệm vụ thường xuyên theo dõi và kịp thời ngăn chặn các hoạt động phá rừng, tạo mối quan hệ thân thiết với người dân địa phương,… Chính vì vậy, việc quản lý bảo vệ rừng diễn ra rất tốt, số vụ vi phạm lâm luật của Cơng ty ngày càng giảm theo các năm.

- Thực hiện các chính sách đất đai (Luật đất đai 2003, Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004, Nghị định 01/CP, Nghị định 163/CP, Nghị định 02/CP,…), Cơng ty đã tiến hành các hoạt động giao khốn quản lý bảo vệ rừng, trồng rừng, chăm sĩc rừng trồng theo cơng đoạn, thu hoạch mủ Cao su,… cho người dân địa phương với nhiều chính sách ưu đãi như: ngồi tiền cơng nhận khốn quản lý bảo vệ, chăm sĩc rừng người dân cịn được hưởng 100% sản phẩm hoa màu trồng xen đối với rừng trồng Cao su, xác định rõ ràng cơ chế hưởng lợi giữa Cơng ty với người dân vì thế việc giao khốn diễn ra khá thuận lợi, trung bình mỗi năm Cơng ty giao khốn bảo vệ khoảng 500 - 650 ha rừng với kinh phí khoảng 15 - 22 triệu đồng. Cũng theo các chính sách về đất đai được Nhà nước ban hành chính quyền huyện Krơng Nơ đã tiến hành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho Cơng ty và người dân địa phương để các đối tượng này yên tâm phát triển rừng lâu dàị

- Các quy định pháp lý mở rộng quyền hạn của Cơng ty trong việc chủ động phương án sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi trong khai thác, chế biến và tiêu thụ sản phẩm gỗ đặc biệt là gỗ rừng trồng (QĐ 136/CP, chỉ thị 19/TTg,…) cĩ tác động rất tích cực tới việc phát triển rừng sản xuất của Cơng ty do tạo điều kiện thuận lợi để tiêu thụ sản phẩm đầu ra của rừng trồng, tạo vốn sản xuất kinh doanh, đặc biệt là trong những năm tiếp theo khi Cơng ty xây dựng các nhà máy chế biến gỗ tinh và nhà máy chế biến mủ Cao sụ

- Các chính sách ưu đãi về thuế sử dụng đất, vốn hỗ trợ sản xuất (Luật thuế sử dụng đất nơng nghiệp 1993 và QĐ 199/2001/TTg ngày 28/12/2001 về đối tượng miễn thuế sử dụng đất nơng nghiệp, Nghị quyết Quốc hội 2003 về miễn giá thuế sử dụng đất nơng nghiệp, Nghị định 106/2004/ CP 1/4/2004 về tín dụng đầu tư phát triển,…) cũng gĩp phần tích cực trong việc khuyến khích Cơng ty và người dân địa phương tham gia phát triển rừng sản xuất, đặc biệt là trong vay vốn đầu tư trồng RSX.

+ Những khĩ khăn từ chính sách tới việc phát triển RSX của Cơng ty:

- Kinh phí quản lý bảo vệ rừng là cịn khá thấp 50.000 đồng/ha/năm. Do vậy khơng khuyến khích được người dân tham gia hoạt động quản lý bảo vệ rừng và đây cũng là một trong những nguyên nhân gây khĩ khăn cho cơng tác bảo vệ rừng.

- Nhiều thủ tục pháp lý cịn rườm rà, khơng rõ ràng và khĩ tổ chức thực hiện (thủ tục giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,…) đã gây khơng ít khĩ khăn cho Cơng ty và người dân địa phương trong việc phát triển rừng sản xuất. Hiện nay, một diện tích rất lớn rừng của Cơng ty và người dân địa phương cịn chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Do vậy, gây khĩ khăn trong việc khuyến khích người dân yên tâm phát triển rừng. Do rừng khơng được cấp sổ đỏ kịp thời vì vậy đã khơng thể đảm bảo các quyền lợi khác của người dân cũng như Cơng ty trong việc tham gia gĩp vốn, thế chấp ngân hàng,…

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các cơ sở thực tiễn để phát triển trồng rừng sản xuất ở Công ty Lâm nghiệp Nam Nung Dương Tín Đức. (Trang 74)