2. 4.1. Quan điểm và cách tiếp cận của đề tài
- Hiệu quả của RTSX được xem xét trong đề tài chủ yếu là về mặt kinh tế. Tuy nhiên, với quan điểm phát triển bền vững RTSX và các giải pháp đưa ra cần phải đáp ứng cả yêu cầu về mặt xã hội và mơi trường.
- Để phát triển RTSX ở Cơng ty Lâm nghiệp Nam Nung, quan điểm và cách tiếp cận của đề tài là tổng hợp (từ khâu kỹ thuật cho tới chính sách và thị trường), đa chuyên mơn và cĩ sự tham gia của cộng đồng và người dân địa phương.
- Do Cơng ty Lâm nghiệp Nam Nung cĩ diện tích khá rộng, lồi cây trồng RSX khác nhau như Cao su, Xoan ta, Keo lá tràm nên phương hướng giải quyết vấn đề sẽ cho từng lồi cây cụ thể.
- Do thời gian nghiên cứu của đề tài ngắn nên cách tiếp cận chính sẽ là kế thừa các kết quả nghiên cứu đã cĩ, đề tài chỉ nghiên cứu bổ sung những vấn đề cần thiết cĩ liên quan.
Các bước tiến hành đề tài cụ thể được sơ đồ hố như sau:
Hình 2.1: Sơ đồ các bước tiến hành đề tài
2.4.2. Phương pháp điều tra, đánh giá các mơ hình và thu thập số liệu ngoại nghiệp nghiệp
* Thu thập các số liệu đã cĩ: từ các nguồn sau đây: - Các báo cáo, các tài liệu khoa học đã cơng bố.
- Làm việc với Cơng ty Lâm nghiệp Nam Nung để nắm được tình hình chung và thu thập các số liệu đã cĩ về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình phát triển RTSX, chính sách, thị trường và những khĩ khăn, tồn tại cần giải quyết.
Thu thập và phân tích các tài liệu đã
cĩ
Phân loại và lựa chọn địa điểm nghiên cứu chi tiết
Phân tích và xử lý các số liệu thu được
Đề xuất các giải pháp Nghiên cứu, đánh giá các mơ hình đã cĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của các chính sách Đánh giá ảnh hưởng của thị trường Đánh giá quá trình phát triển RTSX
Điều tra khảo sát sơ bộ
- Phương pháp điều tra, khảo sát được tiến hành theo các lồi cây trồng RSX chủ yếu trên cơ sở kết quả làm việc với chính quyền địa phương và Cơng tỵ Quá trình điều tra được tiến hành theo 2 bước:
+ Bước 1: Điều tra khảo sát tổng thể để nắm được các đặc điểm chung trên
cơ sở đĩ tiến hành phân loại đối tượng và lựa chọn các điểm điều tra chi tiết tiếp theọ
+ Bước 2: Trên cơ sở kết quả thu được ở bước 1 tiến hành điều tra, đánh giá chi tiết các mơ hình. Nội dung điều tra tập trung vào các vấn đề chủ yếu sau đây:
• Các mơ hình RTSX đã cĩ.
• Các biện pháp kỹ thuật đã áp dụng, các lồi, giống cây trồng đã sử dụng.
• Các chính sách phát triển trồng RSX đã áp dụng trên địa bàn.
• Các hình thức và biện pháp tổ chức, quản lý trồng RSX,...
Dựa trên tình hình thực tế tại Cơng ty Lâm nghiệp Nam Numg, 3 mơ hình RTSX phổ biến sau đây sẽ được lựa chọn để đánh giá:
- Mơ hình rừng trồng Cao sụ - Mơ hình rừng trồng Xoan tạ - Mơ hình trồng Keo lá tràm.
Tiến hành phỏng vấn cán bộ lãnh đạo (2 người), cán bộ kỹ thuật và quản lý rừng (3 người), cơng nhân tham gia trồng rừng, trồng Cao su (21 người), lãnh đạo xã (2 người). Phương pháp sử dụng là đánh giá nơng thơn cĩ sự tham gia (PRA - Participatory Rural Appraisal) với các cơng cụ phỏng vấn (lãnh đạo, cán bộ kỹ thuật). Các biện pháp kỹ thuật xây dựng rừng sẽ được thu thập thơng qua phỏng vấn và các tài liệu thiết kế trồng rừng hàng năm.
Hình 2.2: Phỏng vấn cán bộ và cơng nhân Cơng ty
Đối với mỗi loại RTSX, các số liệu về sinh trưởng sẽ được thu thập trên cơ sở bố trí các ƠTC ngẫu nhiên ở các tuổi khác nhau, diện tích ƠTC là 500 m2, ứng với mỗi tuổi lập 3 ƠTC, trên cơ sở đĩ đánh giá sinh trưởng và năng suất rừng. Như vậy tổng số ƠTC cho từng lồi là: Xoan ta: 18 ƠTC; Keo lá tràm: 6 ƠTC.
+ Trong mỗi ƠTC tiến hành đo đếm các chỉ tiêu sinh trưởng như: D1,3, Hvn, Hdc, xác định mật độ hiện tại N/hạ
Do Cây Cao su lấy mủ là chủ yếu, nên chỉ thu thập các số liệu về sản lượng mũ và xác định giá trị gỗ Cao su khi hết chu kỳ.
2.4.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
- Các số liệu sinh trưởng rừng sẽ được tính tốn và xử lý trên các phần mềm máy vi tính thơng dụng.
Do trong điều kiện thực tế rừng Xoan ta mới đạt tuổi 6 chưa đạt tuổi khai thác là tuổi 8. Do vậy, đề tài đã sử dụng các hàm thống kê tốn học để thiết lập mối quan hệ giữa D1,3 với Hvn để ngoại suy ra đường kính và chiều cao của 2 tuổi cịn lại là tuổi 7 và tuổi 8, cụ thể như sau:
- Sử dụng hàm Schumacher để mơ phỏng sinh trưởng đường kính ngang ngực và chiều cao của Xoan ta theo tuổi theo phương trình sau:
y = ạexp(-b.A-m)
- Sử dụng hàm số mũ (hàm giảm) để mơ phỏng quá trình thay đổi mật độ rừng theo tuổị
- Đối với Keo lá tràm thời điểm hiện tại mới đạt tuổi 2 và 3. Do vậy, đề tài đã sử dụng số liệu sinh trưởng của một số mơ hình trồng Keo lá tràm đã đạt đến tuổi khai thác (tuổi 7) để ước tính sản lượng cho mơ hình trồng Keo lá tràm của Cơng tỵ
- Đối với cây Cao su: Do cây Cao su chủ yếu là lấy sản phẩm mủ, do vậy đề tài khơng tính sản lượng gỗ mà chỉ tính giá trị vườn cây bán được khi hết chu kỳ kinh doanh mũ.
- Phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức).
* Phân tích hiệu quả kinh tế:
Phương pháp CBA được vận dụng phân tích hiệu quả kinh tế các mơ hình rừng trồng sản xuất. Các số liệu được tập hợp và tính bằng các hàm kinh tế trong chương trình EXCEL. Các chỉ tiêu kinh tế sau đây được vận dụng tính trong phân tích CBẠ
+ Giá trị lợi nhuận rịng (NPV - Net Present Value):
NPV là hiệu số giữa giá trị thu nhập và chi phí thực hiện hàng năm của các mơ hình rừng trồng sản xuất sau khi đã chiết khấu để quy về thời điểm hiện tạị
NPV =∑ = + − n t r t Ct Bt 0 (1 ) (2 - 1)
- Bt: Giá trị thu nhập ở năm t (đồng). - Ct: Giá trị chi phí ở năm t (đồng). - t: Chu kỳ kinh doanh rừng (năm). - ∑
=
n
t 0
:Tổng giá trị hiện tại của lợi nhuận rịng từ năm 0 đến năm t. NPV dùng để đánh giá hiệu quả các mơ hình rừng trồng sản xuất cĩ quy mơ đầu tư, kết cấu giống nhau, mơ hình nào cĩ NPV lớn thì hiệu quả lớn hơn. Chỉ tiêu này nĩi lên được quy mơ lợi nhuận về mặt số lượng, nếu NPV>0 thì mơ hình kinh doanh cĩ hiệu quả và ngược lạị
+ Tỷ suất thu nhập và chi phí (BCR - Benefits to cost Ratio):
BCR là tỷ số sinh lãi thực tế, nĩ phản ánh mức độ đầu tư và cho biết mức thu nhập trên một đơn vị chi phí sản xuất.
Cơng thức tính: BCR = ∑ ∑ = = + + n t t n t t r Ct r Bt 0 0 ) 1 ( ) 1 ( = CPV BPV (2 - 2)
Trong đĩ: - BCR: Là tỷ xuất giữa lợi nhuận và chi phí (đ/đ). - BPV: Giá trị hiện tại của thu nhập (đ).
- CPV: Giá trị hiện tại của chi phí (đ).
Dùng BCR để đánh giá hiệu quả đầu tư cho các mơ hình rừng trồng sản xuất, mơ hình nào cĩ BCR>1 thì cĩ hiệu quả kinh tế. BCR càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao và ngược lạị
+ Tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ (IRR - Internal Rate of Return):
IRR là chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi vốn. IRR là tỷ lệ chiết khấu khi tỷ lệ này làm cho NPV=0 tức là: ∑ = + − n t t r Ct Bt 0 (1 ) = 0 thì r = IRR (2 - 3)
nào cĩ IRR càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng caọ
Tỷ lệ chiết khấu dùng cho các cơng thức tính là 8,0%/năm.
* Phân tích ảnh hưởng của các chính sách đến phát triển RTSX:
Tập trung phân tích 5 nhĩm chính sách sau: - Các chính sách về quản lý rừng.
- Chính sách về đất đaị
- Chính sách về thuế, đầu tư, tín dụng.
- Chính sách về khai thác, vận chuyển lâm sản và thị trường. - Một số chính sách khác cĩ liên quan.
* Phân tích ảnh hưởng của thị trường tới phát triển RTSX:
Chủ yếu xem xét các kênh tiêu thụ sản phẩm gỗ RTSX tại thời điểm hiện tại và tương lai gần.
Chương 3
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý
Cơng ty Lâm nghiệp Nam Nung nằm trong tọa độ địa lý: - Từ 12015’ đến 120 17’ vĩ độ Bắc.
- Từ 107044’ đến 107055’ kinh độ Đơng.
Cơng ty Lâm nghiệp Nam Nung thuộc địa giới hành chính của 2 xã là Nâm Nung và xã Nâm NĐir, huyện Krơng Nơ, tỉnh Đăk Nơng, cách thị xã Gia Nghĩa 135 km về hướng Tây - Nam, cĩ địa giới hành chính như sau:
- Phía Bắc: Giáp Cơng ty Lâm nghiệp Đức lập.
- Phía Nam: Giáp khu Bảo tồn thiên nhiên Nam Nung. - Phía Đơng: Giáp huyện Krơng An Na, tỉnh Đăk Lăk. - Phía Tây: Giáp Cơng ty Lâm nghiệp Đăk Mol.
3.1.2. Địa hình
Địa hình khu vực Cơng ty bị chia cắt mạnh bởi hệ thống các suối lớn nhỏ, nhiều khu đồi bát úp xen kẽ. Các suối nhỏ cĩ nước về mùa mưa, mùa khơ khơng cĩ nước nên gây khĩ khăn cho việc giao thơng đi lại phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cũng như việc vận chuyển các loại lâm sản ra nơi tiêu thụ. Trong khu vực cĩ bốn dạng địa hình chính là:
- Dạng núi caọ
- Dạng đồi bát úp, chiếm 70% tổng diện tích. - Dạng địa hình đồi thấp tương đối bằng phẳng.
- Dạng địa hình thung lũng nằm ven sơng Krơng Nơ và hạ lưu suối Đăk PRí.
3.1.3. Đất đai
Theo tài liệu điều tra, nghiên cứu của Viện khoa học kỹ thuật Nơng - Lâm nghiệp Tây Nguyên thì đất đai khu vực nghiên cứu gồm 2 loại chính:
- Đất nâu vàng trên đá Bazan, cĩ độ dầy tầng đất từ 70 - 100 cm, thành phần cơ giới thịt trung bình đến thịt nặng. Dạng đất này chiếm tỷ lệ khá lớn.
- Đất Feralit đỏ vàng trên đá bazan cĩ độ dầy tầng đất >120cm và cĩ mạch nước ngầm >2m, đây là loại đất tốt, thuận lợi cho việc sản xuất Nơng - Lâm nghiệp trên địa bàn Cơng tỵ
Đất tốt, tầng dày nhiều màu mỡ là một thế mạnh lớn của Cơng ty lâm nghiệp Nam Nung. Tuy nhiên, do địa hình bị chia cắt, độ dốc lớn nên trong quá trình sản xuất cần đặc biệt chú trọng đến các giải pháp làm hạn chế chống xĩi mịn và rửa trơị
3.1.4. Khí hậu
Cơng ty Lâm nghiệp Nam Nung nằm trong vùng khí hậu Cao nguyên nhiệt đới ẩm, đồng thời chịu ảnh hưởng của giĩ mùa Tây - Nam khơ nĩng thổi từ Lào vào các tháng 2 - 3, do vậy khí hậu trong vùng được chia thành hai mùa rõ rệt:
+ Mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 3 năm saụ + Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10.
Nhiệt độ trung bình năm 230C, lượng mưa bình quân 1.800 mm/năm; độ ẩm bình quân 82%. Hướng giĩ thịnh hành vào mùa mưa là giĩ Tây - Nam, vào thời điểm mùa khơ là giĩ Đơng - Bắc. Giĩ cũng là nhân tố quan trọng làm ảnh hưởng trực tiếp đến việc canh tác các loại cây Nơng - Cơng nghiệp trên địa bàn.
3.1.5. Thủy văn
Tồn bộ diện tích rừng và đất rừng của Cơng ty nằm trên lưu vực của ba con suối chính đĩ là suối Đăk Drơ, Suối Đăk PRí và suối Đăk Druok, các con suối này đều chảy theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam, đổ ra sơng Krơng Nơ. Mặc dù lưu lượng nước khơng lớn nhưng vẫn đủ cho sinh hoạt, chăn nuơi và sản xuất nơng, lâm nghiệp. Đặc biệt cĩ suối Đăc Mhang đã được đắp tạo thành một hồ chứa nước rộng trên 25 ha, cĩ lưu lượng nước chứa 300.000 m3 đáp ứng đủ cho phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp tại địa phương.
3.1.6. Tài nguyên rừng
Diện tích tự nhiên của Cơng ty tính đến năm 2009 là 9.898,36 ha, gồm 12 tiểu khụ Trong đĩ:
- Đất cĩ rừng: 7.685,67 ha gồm: + Rừng tự nhiên: 5.346,25 hạ + Rừng trồng: 2.339,42 hạ + Cao su: 1.526,38 hạ + Rừng nguyên liệu: 802,04 hạ + Rừng thực nghiệm: 11,00 hạ - Đất khơng cĩ rừng: 2.212,69 hạ
Trạng thái rừng của Cơng ty gồm cĩ: IIIa3, IIIa2, IIIa1, RIIIa1, IIa, IIb, Ia, Ib, Ic, tre le, lồ ơ. Thực bì chủ yếu là cỏ tranh, cỏ lào, trinh nữ và một số loại thực bì khác, các loại thực bì này tập trung chủ yếu là rừng hỗn giao, rừng non, rừng phục hồi và một số diện tích rừng tái sinh sau khai thác.
Ngồi ra, trên địa bàn của Cơng ty cịn cĩ 2 xã với diện tích đất lâm nghiệp rất lớn. Cụ thể xã Nâm Nung cĩ tổng diện tích tự nhiên 5.312,5 ha và xã Nâm NĐir là 10.419,2 hạ Hiện nay, diện tích đất đai này thuộc quản lý của các xã nhưng đây là nguồn đất đai khá lớn để Cơng ty cĩ thể đầu tư phát triển sản xuất lâm nghiệp.
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
3.2.1. Dân số, dân tộc và lao động
3.2.1.1. Dân số
Tình hình dân số 2 xã trên địa bàn Cơng ty tính đến năm 2008 quản lý được tổng hợp ở bảng sau:
Bảng 3.1: Dân số 2 xã trên địa bàn Cơng ty Lâm nghiệp Nam Nung quản lý
TT Xã Hộ Khẩu Khẩu/hộ Mật độ (người/km2) Tỷ lệ tăng dân số (%/năm) 1 Nâm Nung 984 4.204 4,3 101,2 1,6 2 Nâm NĐir 1.374 6.713 4,9 85,3 1,4 Tổng 2.358 10.917 4,6 93,3 1,5
Qua bảng 3.1 ta thấy: Tổng dân số 2 xã trên địa bàn Cơng ty Lâm nghiệp Nam Nung là 10.917 người, trung bình 5.458 người/xã với tổng số 2.358 hộ, trung bình 4,6 người/hộ. Mật độ dân số ở 2 xã khá thấp, trung bình 93,3 người/ km2, biến động khá lớn, chủ yếu là dân sống tập trung thành thơn và một số cụm dân cư mới phát sinh dọc theo các tuyến đường lớn, nơi thuận lợi về giao thơng và nguồn nước. Ngồi dân cư sinh sống lâu đời tại địa phương cịn cĩ một phần lớn là dân di cư từ nơi khác đến. Số dân di cư ở xã Nâm Nung là 680 hộ với 2.695 khẩu và ở xã Nâm NĐir là 1.227 hộ với 6.057 khẩu, tính trung bình dân di cư chiếm khoảng 80% tổng dân số của vùng. Vì vậy, trong cơng tác quản lý tài nguyên rừng tại địa phương cần chú đến thành phần nàỵ
3.2.1.2. Dân tộc
Địa bàn Cơng ty quản lý là nơi sinh sống của khá nhiều dân tộc khác nhaụ Số liệu tổng hợp về các dân tộc sinh sống trên địa bàn được tổng hợp ở bảng sau:
Bảng 3.2: Các dân tộc trên địa bàn Cơng ty Lâm nghiệp Nam Nung quản lý
TT Dân tộc Xã Nâm Nung Xã Nâm Nđir
Hộ Khẩu % Hộ Khẩu % 1 Mnơng 304 1.509 35,8 147 656 9,7 2 Kinh 513 1.952 46,4 523 2.051 30,5 3 Tày 24 93 2,2 3 12 0,17 4 Thái 63 264 6,2 17 72 1,07 5 Dao 65 334 7,9 670 3.845 57,27 6 Mường 06 19 0,45 08 42 0,62 7 Nùng 03 12 0,28 1 4 0,05 8 Sán Dìu - - - 1 4 0,05 Tổng 984 4.204 100,0 1.374 6.713 100,0
Qua bảng trên ta thấy tại địa phương cĩ 9 dân tộc anh em cùng chung sống, trong đĩ đơng nhất là dân tộc Dao với 4.179 nhân khẩu (chiếm 38,3%); tiếp đến là