Tổng lược các chính sách chủ yếu liên quan đến phát triển trồng RSX

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các cơ sở thực tiễn để phát triển trồng rừng sản xuất ở Công ty Lâm nghiệp Nam Nung Dương Tín Đức. (Trang 69)

Các chính sách chủ yếu cĩ ảnh hưởng đến phát triển trồng RSX từ năm 1991 - 2009 cĩ thể phân chia thành 5 nhĩm sau đây:

- Nhĩm 1: Các chính sách về quản lý rừng: Bao gồm một số chính sách quan trọng sau đây:

+ Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 1991, sửa đổi lại vào năm 2004.

+ QĐ 08/2001/TTg ngày 11/1/2001 về quy chế quản lý rừng đặc dụng, phịng hộ, sản xuất là rừng tự nhiên.

+ QĐ số 100/2007/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng.

- Nhĩm 2: Các chính sách về đất đai: Bao gồm các chính sách chủ yếu sau đây: + Luật đất đai sửa đổi năm 2003.

+ Nghị định 02/ CP ngày 15/01/1994 quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp.

+ Nghị định 163/CP ngày 16/11/1999 về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp.

+ Nghị định 01/CP ngày 01/01/1995 về giao khốn đất và rừng sử dụng vào mục đích nơng, lâm nghiệp.

- Nhĩm 3: Chính sách về thuế, đầu tư, tín dụng: Bao gồm các chính sách chủ yếu sau đây:

+ Luật khuyến khích đầu tư trong nước 1994 (sửa đổi).

+ QĐ 264/92/CP ngày 22/2/1992 về chính sách đầu tư phát triển rừng. + Nghị định 106/2004/CP ngày 1/4/2004 về tín dụng đầu tư phát triển. + Quyết định số:147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 về một số chính sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 - 2015.

+ Nghị định 74/CP ngày 25/10/1993 quy định chi tiết thi hành luật thuế sử dụng đất nơng nghiệp.

+ Nghị quyết Quốc hội 2003 về miễn giá thuế sử dụng đất nơng nghiệp. + Luật thuế sử dụng đất nơng nghiệp 1993 và QĐ 199/2001/TTg ngày 28/12/2001 về đối tượng miễn thuế sử dụng đất nơng nghiệp.

- Nhĩm 4: Chính sách về khai thác, vận chuyển lâm sản và thị trường: Bao gồm các chính sách chủ yếu sau đây:

+ QĐ 136/CP ngày 31/7/1998 sửa đổi một số quy định về thủ tục xuất khẩu gỗ lâm sản.

+ QĐ 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 của Thủ tướng chính phủ về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng.

+ Chỉ thị 19/TTg ngày 16/7/1999 về biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ gỗ rừng trồng.

+ QĐ 80/2002/TTg ngày 24/6/2002 về khuyến khích tiêu thụ nơng sản (gồm lâm sản hàng hố).

+ QĐ 02/1999/BNN/PTLN ngày 05/01/1999; QĐ 04/2004/BNN/LN (sửa đổi) ngày 02/02/2004 và QĐ 40/2005/BNN (sửa đổi) ngày 07/7/2005 về ban hành Quy chế khai thác gỗ và lâm sản khác.

- Nhĩm 5: một số chính sách chủ yếu khác cĩ liên quan bao gồm:

+ Nghị quyết 28/TW của Bộ Chính trị ngày 16/6/2003 về tiếp tục đổi mới nơng lâm trường quốc doanh.

+ QĐ 178/TTg ngày 12/1/2001 về quyền lợi, nghĩa vụ của hộ, cá nhân được giao, thuê, khốn rừng và đất lâm nghiệp.

+ Chỉ thị 19/04/TTg ngày 01/6/2004 về một số giải pháp phát triển ngành chế biến gỗ và xuất khẩu sản phẩm gỗ.

+ QĐ 187/CP về đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý lâm trường quốc doanh. * Đánh giá chung ảnh hưởng của các chính sách trên tới việc phát triển trồng rừng sản xuất:

+ Tác động tích cực:

- Tạo ra khung pháp lý cho việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển rừng sản xuất, quy định về giao rừng, cho thuê rừng, chuyển nhượng quyền sử dụng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng (Luật Bảo vệ và Phát triển rừng 2004; Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phịng hộ, rừng sản xuất là rừng tự nhiên,…).

- Quy định rõ quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, tập thể, cá nhân, hộ gia đình tham gia phát triển rừng sản xuất, cĩ chính sách khuyến khích người dân tham gia hoạt động phát triển rừng trong việc tạo điều kiện để thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,.. Do vậy, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, giao khốn rừng cũng như phát triển rừng sản xuất (QĐ 178/TTg, QĐ 661/98/CP phần chính sách hưởng lợi và tiêu thụ sản phẩm đối với rừng trồng sản xuất,…).

- Cĩ các chính sách ưu đãi về thuế, hỗ trợ người dân vùng khĩ khăn về chế biến, tiêu thụ sản phẩm, hỗ trợ vốn trồng, khoanh nuơi, quản lý bảo vệ rừng hỗ trợ các đối tượng là tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, tập thể tham gia hoạt động phát triển rừng (Nghị định 01/CP, Luật khuyến khích đầu tư trong nước 1994 (sửa đổi), Nghị định 163/CP, Nghị quyết Quốc hội 2003 về miễn giá thuế sử dụng đất nơng nghiệp ,…). Điều này đặc biệt cĩ ý nghĩa trong việc khuyến khích người dân và các thành phần kinh tế tham gia hoạt động phát triển rừng trồng sản xuất.

- Quy định rõ về khai thác và tiêu thụ sản phẩm gỗ rừng sản xuất, trong đĩ cho phép rừng tự nhiên cĩ thể sử dụng làm rừng sản xuất đã mở ra hướng phát triển mới cho các đơn vị phát triển rừng trong việc mở rộng diện tích rừng, mở rộng phương án sản xuất kinh doanh (Chỉ thị 19/04/TTg ngày 01/6/2004 về một số giải pháp phát triển ngành chế biến gỗ và xuất khẩu sản phẩm gỗ, QĐ 02/1999/BNN/PTLN; QĐ 04/2004/BNN/LN (sửa đổi) ngày 02/02/2004 và QĐ 40/2005/BNN (sửa đổi) ngày 07/7/2005 về ban hành Quy chế khai thác gỗ và lâm sản khác, QĐ 136/CP,...).

- Triển khai phương án chủ động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp đối với các lâm trường quốc doanh chuyển từ cơ cấu bao cấp sang tự hạch tốn sản xuất kinh doanh, thực hiện triển khai cổ phần hĩa Cơng ty Lâm nghiệp,… cĩ tác dụng rất lớn trong việc phát huy năng lực của các đơn vị kinh doanh rừng, chủ động xây dựng phương án sản xuất kinh doanh, mở rộng các hoạt động trồng và chăm sĩc rừng, nhờ vậy mà diện tích rừng trồng của nước ta liên tục tăng trong những năm qua (QĐ 187/CP, Nghị quyết 28/TW của Bộ Chính trị,…). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đã xem xét tới các yếu tố bất lợi trong sản xuất để cĩ biện pháp ưu đãi về vay vốn, thu thuế, đầu tư cơ sở hạ tầng,…(Luật khuyến khích đầu tư trong nước 1994 (sửa đổi), Nghị định 106/2004/CP, Luật thuế sử dụng đất nơng nghiệp 1993 và QĐ 199/2001/TTg ngày 28/12/2001 về đối tượng miễn thuế sử dụng đất nơng nghiệp,...).

- Các Quyết định 136/98/CP sửa đổi một số quy định về thủ tục xuất khẩu gỗ, lâm sản, Quyết định 661/98/CP phần về chính sách hưởng lợi và tiêu thụ sản phẩm đối với rừng trồng sản xuất, các Quyết định 02/1999/BNN/PTLN, 04/2004/BNN/LN, Quyết định 40/2005/BNN ngày 07/7 /2005 về ban hành Quy chế khai thác gỗ và lâm sản khác đã cho phép chủ rừng cĩ quyền tự quyết định thời điểm, phương thức khai thác, tự do lưu thơng sản phẩm gỗ rừng trồng sản xuất,... Đặc biệt Quyết định 40/2005/BNN đã cĩ điều chỉnh về việc khai thác các lồi cây ở rừng trồng, vườn rừng cĩ tên trùng với các cây ở rừng tự nhiên, đã tháo gỡ những khĩ khăn thực tiễn lâu nay gặp phải, khuyến khích người dân phát triển trồng cây

bản địa, cây cĩ chu kỳ dài ngày, gỗ cĩ chất lượng cao,... Như vậy, vấn đề khai thác, lưu thơng, tiêu thụ và thị trường gỗ rừng trồng sản xuất đã thơng thống hơn trước rất nhiềụ

- Các Quyết định 19/99/TTg, Quyết định 80/02/TTg khuyến khích sử dụng gỗ, xuất khẩu gỗ rừng trồng, khuyến khích doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ lâm sản với người sản xuất để chế biến tiêu thụ lâm sản hàng hố, hộ gia đình được sử dụng giá trị sử dụng quyền sử dụng đất để gĩp vốn, liên doanh, liên kết chế biến, kinh doanh, xuất khẩu lâm sản,… Các quyết định này cũng khuyến khích chế biến, xuất khẩu sản phẩm đã qua chế biến,… từ đây đã mở đường cho việc xuất khẩu các sản phẩm đồ gỗ đã qua chế biến ở nước ta ra thị trường thế giới, kích thích trồng rừng sản xuất và chế biến,…Lần đầu tiên đã cĩ chính sách tạo điều kiện liên kết cho dịng nguyên liệu từ trồng rừng đến chế biến và tiêu thụ sản phẩm vốn đã bị chia cắt, kìm hãm phát triển trồng RSX cả thời gian rất dài trước đâỵ

* Tác động tiêu cực:

- Việc hướng dẫn thực hiện các quyết định cịn chậm, nhiều thủ tục cịn rườm rà làm ảnh hưởng tiêu cực tới việc phát triển rừng sản xuất.

- Cơ chế hưởng lợi từ rừng và các biện pháp thu hút người dân và các thành phần kinh tế tham gia vào cơng tác phát triển rừng cịn chưa đủ hấp dẫn như: tiền cơng nhận khốn quản lý bảo vệ rừng cịn thấp 50.000 đồng/ha (hiện nay là 100.000 đồng/ha), việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cịn chậm, thủ tục rườm rà phức tạp,…

- Các chế tài địa phương từ khâu quy hoạch cho đến áp dụng các luật lệ, chính sách riêng cho nên trong thực tế mọi khâu đều khơng được vận động đúng theo quỹ đạo của các văn bản quy định.

- Các chính sách của địa phương cũng nảy sinh ra nhiều hạn chế cả về phát triển trồng RSX cũng như lưu thơng, chế biến sản phẩm hàng hố.

- Một số quy định cụ thể chưa sát thực tế nên khơng khả thị

- Các quy định thơng thống về khai thác, lưu thơng tuy đã thúc đẩy, tháo gỡ được tình trạng “cấm vận” trước đây nhưng cũng cịn nhiều khe hở để tư thương lợi

dụng ép giá, ép cơng với chủ rừng. Các hợp đồng liên kết hoặc giao khốn đất trồng RSX giữa chủ rừng (Lâm trường, Cơng ty) với dân nhiều nơi bị phá vỡ do đến lúc thu hoạch người nhận đất, nhận rừng khơng tuân thủ tỷ lệ ăn chia như đã ký kết vẫn khơng được xử kịp thời và nghiêm minh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các cơ sở thực tiễn để phát triển trồng rừng sản xuất ở Công ty Lâm nghiệp Nam Nung Dương Tín Đức. (Trang 69)