Giáo dục

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các cơ sở thực tiễn để phát triển trồng rừng sản xuất ở Công ty Lâm nghiệp Nam Nung Dương Tín Đức. (Trang 39)

các xã đã từng bước được cải thiện. Nhà cửa, trường lớp đã được nâng cấp, dụng cụ phục vụ cho giảng dạy và học tập được trang bị khá chu đáo, do đĩ thu hút được nhiều học sinh tham gia học tập, đặc biệt là học sinh của con em đồng bào dân tộc. Năm học 2007 - 2008 xã Nâm Nung cĩ 1 trường tiểu học và 1 trường mầm non với tổng số 38 giáo viên, 30 lớp học và 820 học sinh tiểu học và mầm non. Xã Nâm NĐir cĩ 4 trường học với 146 giáo viên; 2.020 học sinh, tỷ lệ học sinh trong độ tuổi đến trường đạt 95%.

3.3. Nhận xét và đánh giá chung

- Thuận lợi:

- Nằm trên địa bàn thuộc các xã đặc biệt khĩ khăn nên Cơng ty nhận được sự quan tâm, đầu tư đặc biệt của Nhà nước thơng qua các chương trình hỗ trợ 132, 135 và 134 cũng như các chương trình hỗ trợ khác.

- Điều kiện khí hậu, đất đai khá thuận lợi, phù hợp với rất nhiều loại cây trồng Lâm - Nơng - Cơng nghiệp, đặc biệt là những loại cây mang lại hiệu quả kinh tế rất cao như cây cà phê, Cao su, điều, hồ tiêu, ca cao,...

- Diện tích đất lâm nghiệp trong vùng rất lớn và khá tốt, phù hợp cho cơng tác phát triển sản xuất lâm nghiệp, đặc biệt là cịn nhiều diện tích rừng tự nhiên.

- Nguồn nhân lực trong vùng dồi dào, giá nhân cơng rẻ là những thuận lợi cơ bản cho việc huy động nhân lực tham gia phát triển sản xuất của Cơng tỵ

- Dân số trong vùng đa số là nghèo, đời sống cịn gặp nhiều khĩ khăn, tỷ lệ sinh cao, tỷ lệ thất nghiệp lớn, dân trí thấp, trình độ canh tác cịn lạc hậu, tập quán phá rừng làm nương rẫy vẫn cịn phổ biến đã gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng của Cơng tỵ

- Địa hình bị chia cắt mạnh gây khĩ khăn cho việc triển khai các hoạt động sản xuất, đặc biệt là sản xuất lâm nghiệp.

- Dân cư phân bố rải rác và khơng đồng đềụ Trình độ dân trí thấp nên việc nắm bắt các cơ chế chính sách, luật pháp; tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất cịn nhiều hạn chế; dân di cư trên địa bàn lớn.

- Mùa khơ thường kéo dài tới 6 tháng nên thường xảy ra hạn hán, nguy cơ cháy rừng caọ

- Các suối lớn đều chảy theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam, các suối nhỏ được xuất phát từ các đỉnh núi cao chảy xuống gây khĩ khăn khơng nhỏ cho việc đi lại và vận chuyển các loại lâm sản ra đến nơi tiêu thụ.

- Diện tích đất trống chưa sử dụng cịn khá lớn, chủ yếu là đất xâm canh, đất mua bán, sang nhượng trái phép nên rất khĩ khăn trong quá trình thực hiện các dự án Nơng lâm nghiệp trên địa bàn.

- Hệ thống cơ sở hạ tầng, kinh tế - xã hội cịn ở mức thấp, mạng lưới giao thơng liên thơn chưa được chú trọng, các tuyến đường ơ tơ lâm nghiệp hiện đã xuống cấp chưa được nâng câp và sữa chữa làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển sản xuất và lưu thơng hàng hĩạ

Với những thuận lợi và khĩ khăn trên Cơng ty Lâm nghiệp Nam Nung đang đứng trước những cơ hội mới đối với phát triển RTSX. Việc đổi mới của Cơng ty trong điều kiện mới vừa là cơ hội, vừa là thách thức trong quá trình phát triển của Cơng ty, trong đĩ trồng RSX vẫn là một hướng đi chủ đạo của Cơng ty trong tiến trình quản lý rừng bền vững, đặc biệt sau khi cổ phần hố. Vì vậy, nghiên cứu phát triển RTSX ở đây là rất cần thiết và cĩ ý nghĩạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các cơ sở thực tiễn để phát triển trồng rừng sản xuất ở Công ty Lâm nghiệp Nam Nung Dương Tín Đức. (Trang 39)