Đánh giá các biện pháp kỹ thuật gây trồng đã áp dụng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các cơ sở thực tiễn để phát triển trồng rừng sản xuất ở Công ty Lâm nghiệp Nam Nung Dương Tín Đức. (Trang 57)

Trong giai đoạn vừa qua, tồn bộ diện tích rừng trồng Cao su và trồng rừng nguyên liệu của Cơng ty đều được đầu tư trồng thâm canh với hệ thống biện pháp kỹ thuật được quy định chặt chẽ, bài bản và khoa học. Cĩ thể tĩm tắt một số nét cơ bản như saụ

Bảng 4.1: Hệ thống biện pháp kỹ thuật trồng rừng Cao su đã áp dụng

Cơng việc Biện pháp kỹ thuật cụ thể

1. Xử lý thực bì Tồn diện bằng máy hoặc thủ cơng

2. Làm đất Làm đất bằng biện pháp cơ giới, sử dụng máy cày cày sâu 25 -

30cm.

3. Cuốc hố Kích thước hố 60cm x 60cm x 60cm.

4. Phương thức trồng

Chủ yếu là trồng thuần lồi; một số diện tích đất cĩ tầng dày khơng sâu, tỷ lệ đá sỏi cao, thành phần cơ giới nặng được trồng xen cây nơng nghiệp, cây họ đậu cải tạo đất khi cây Cao su chưa khép tán.

5. Mật độ 555 cây/ha, cây cách cây 3 mét, hàng cách hàng 6 mét.

6. Nguồn giống Sử dụng 2 loại giống Cao su mới RRIV4và PB260 cĩ năng suất nhựa cao, chịu hạn tốt.

7. Phương pháp

trồng Trồng bằng cây con cĩ bầu hoặc cây con rễ trần

tháng 7 hàng năm.

- Cây giống trong bầu: Bắt đầu trồng từ ngày 15 tháng 5 đến 31 tháng 8 hàng năm.

9. Bĩn phân

- Bĩn lĩt mỗi hố 10 kg phân hữu cơ và 200 gram phân lân nung chảỵ

- Hàng năm bĩn thúc các loại phân đạm, lân, kali cho cây Cao su vào đầu và cuối mùa mưa, lúc đất đã vừa đủ ẩm. Riêng đối với đợt bĩn phân vào cuối mùa mưa cũng như tủ ẩm, được tiến hành trước khi mùa mưa chấm dứt khoảng một tháng với điều kiện là trong khi bĩn đất vừa đủ ẩm.

10. Chăm sĩc và nuơi dưỡng

- Làm cỏ: Thường xuyên làm cỏ trên hàng Cao su rộng 2 m, mỗi bên cách gốc Cao su là 1 m, đảm bảo trên hàng Cao su luơn sạch cỏ dại (3 lần/năm). Đồng thời phát dọn cỏ dại, chồi giữa 2 hàng Cao su, chỉ duy trì thảm cỏ thấp cách mặt đất 10 cm để chống xĩi mịn đất nhưng vẫn tạo cho rừng cây thơng thống.

- Tỉa chồi dại: Sau khi trồng 25 - 30 ngày, chồi dại bắt đầu phát triển, phải thường xuyên loại bỏ chồi dại kịp thời để chồi ghép mọc và phát triển tốt ít nhất 1 tháng 1 lần, đồng thời tỉa chồi ngang, tỉa định kỳ một tháng một lần.

- Phịng trừ sâu bệnh:

+ Bệnh phấn trắng: Bệnh làm rụng lá nhiều lần làm cây Cao su sịnh trưởng chậm. Phịng trị bệnh phấn trắng là biện pháp chủ yếu và hiệu quả nhất. Đối với Cao su trồng mới khi thời tiết bắt đầu chuyển sang mùa khơ thì bệnh phấn trắng bắt đầu phát triển, do đĩ tiến hành phun phịng bệnh. Các loại thuốc dùng phổ biến hiện nay: Carbenzim 2%, phun hoặc rắc bột lưu huỳnh 9 – 12 kg/ha, Anvil 0,2 – 0,25%, Sumieight 0,2%... + Bệnh héo đen đầu lá: Bệnh làm rụng lá nhiều lần, làm cây Cao su sinh trưởng kém và cĩ thể làm khơ chồi, khơ cành, đơi khi gây chết câỵ Phịng trị bệnh héo đen đầu lá thì biện pháp phịng là chính và rất hiệu quả. Đối với Cao su trồng mới khi thời tiết bắt đầu mưa nhiều, ẩm độ trên vườn cao thì bệnh bắt đầu phát triển, do đĩ tiến hành phun phịng bệnh. Các loại thuốc dùng phổ biến hiện nay: Carbenzim 2%, dung dịch Bodeaux 1%, Champion 0,25 - 0,3%, Sumieight 0,2%...

Bảng 4.2: Hệ thống biện pháp kỹ thuật trồng rừng Xoan ta đã áp dụng

Cơng việc Biện pháp kỹ thuật cụ thể

1. Xử lý thực bì Tồn diện, bằng máy hoặc thủ cơng

2. Làm đất Làm đất bằng biện pháp cơ giới, sử dụng máy cày cày sâu 25 -

30cm.

3. Cuốc hố Kích thước hố: 30cm x 30cm x 30cm.

4. Phương thức trồng

Trồng thuần lồi, ở bờ lơ trồng 1 hàng Xà cừ, hoặc keo laị Khi chưa khép tán trồng xen cây nơng nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Mật độ 1.600 cây/ha, cây cách cây 2 m, hàng cách hàng 3m.

6. Nguồn giống Xoan ta (Melia azedarach), mua giống tại Viện nghiên cứu Khoa học Nơng lâm nghiệp Tây nguyên.

7. Phương pháp trồng

Trồng bằng cây con cĩ bầụ

8. Thời vụ trồng Bắt đầu trồng từ ngày 15 tháng 5 đến 31 tháng 8 hàng năm. 9. Bĩn phân - Bĩn lĩt từ 3 – 4 kg phân vi sinh.

- Từ năm 2 – 3 bĩn vào mùa xuân trước khi xoan đâm lộc 0,2 - 0,3kg NPK. Từ năm 4 đến năm thứ 6 khơng phải bĩn và cĩ thể cho thu hoạch.

10. Chăm sĩc và nuơi dưỡng

Làm cỏ 1 năm 2 lần, thường xuyên bấm tỉa các nhánh phụ tránh xoan phân cành sớm để cho cây thẳng sẽ cĩ lợi thu hoạch gỗ. Định kỳ xáo gốc cây và bĩn mỗi gốc 0,2 - 0,3kg NPK cho 2 đợt vào các kỳ tháng 4, tháng 6. Nếu muốn lấy khẩu độ gỗ vừa ý thì tới mùa xuân năm sau tỉa cành tiếp, cây sẽ đạt độ cao theo ý muốn và phân cành.

11. Khai thác Năm thứ 9 là khai thác.

Bảng 4.3: Hệ thống biện pháp kỹ thuật trồng rừng Keo lá tràm đã áp dụng

Cơng việc Biện pháp kỹ thuật cụ thể

1. Xử lý thực bì Tồn diện, bằng máy hoặc thủ cơng

2. Làm đất Sau khi phát đốt thực bì xong đào hố trước khi trồng từ 15 -

20 ngàỵ

3. Cuốc hố Kích thước 30cm x 30cm x 30cm. Khi đào hố để riêng lớp đất

mặt khoảng 15 cm ở một bên về phía trên đất dốc của miệng hố và lớp đất đáy để ở dưới dốc. Dùng cuốc xới nhỏ đất, nhặt

cỏ và rễ cây thật kỹ rồi lấp 1/2 hố bằng lớp đất mặt, 1/2 lớp đất mặt cịn lại được trộn đều với 0,5g phân N-P-K 16 - 16 - 8 và thuốc chống mối, (thuốc chống mối là thuốc bột Diaphos 10H) rồi tiếp tục lấp cho đầy hố.

4. Phương thức trồng

Trồng thâm canh thủ cơng thuần lồị Khi chưa khép tán trồng xen cây nơng nghiệp.

5. Mật độ 1.600 cây/ha, cây cách cây 2 m, hàng cách hàng 3m.

6. Nguồn giống Cơng ty tự ươm giống. 7. Phương pháp

trồng

Trồng bằng cây con cĩ bầụ

8. Thời vụ trồng Bắt đầu trồng từ ngày 15 tháng 5 đến 31 tháng 8 hàng năm.

9. Bĩn phân - Từ năm 2 đến năm thứ 6 khơng phải bĩn.

10. Chăm sĩc và nuơi dưỡng

* Chăm sĩc năm thứ nhất

Được tiến hành 03 lần/năm.

- Lần 1 được tiến hành sau khi trồng chính và trồng dặm xong từ 10 -15 ngày, lần 2 vào tháng 11-12 và lần 3 vào tháng 12 – 1 năm saụ Nội dung chăm sĩc gồm: Xới cỏ, vun bồn kết hợp dãy cỏ theo băng rộng 0,8 – 1m, phát tồn diện thực bì, bĩn phân cho cây ngay khi xới gốc.

- Làm đường băng phịng chống cháy rừng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Chăm sĩc năm thứ hai và năm thứ ba

Được tiến hành 02 lần/năm.

- Lần 1 tiến hành vào tháng 7 - 9, lần 2 tiến hành vào tháng 11 - 12 gồm các nội dung sau: Phát tồn diện thực bì trên lơ; xới cỏ vun bồn kết hợp dãy cỏ theo băng hàng cây rơng 0,8-1,0m. - Làm đường băng phịng chống cháy rừng.

Rừng trồng từ năm thứ 4 trở đi tiến hành bảo vệ , mùa khơ làm đường băng cản lửa và gom xử lý vật liệu cháy trong lơ. 11. Khai thác Năm thứ 8 là khai thác.

Qua các bảng 4.1, 4.2 và 4.3 cĩ thể thấy rằng các biện pháp kỹ thuật trồng rừng Cao su, Xoan ta và Keo lá tràm mà Cơng ty đã áp dụng là phù hợp với các quy trình hiện hành, đáng chú ý là biện pháp kỹ thuật đã đi vào thâm canh vào chiều sâu thể hiện cụ thể ở một số khía cạnh sau đây:

+ Áp dụng biện pháp làm đất bằng cơ giới cĩ tác dụng cải tạo đất, làm cho đất tơi xốp tạo điều kiện thuận lợi cho rừng sau khi trồng sinh trưởng, phát triển tốt. + Sử dụng các giống mới trong trồng rừng thâm canh, gĩp phần làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Trong đĩ, đối với Cao su đã sử dụng 2 giống mới là RRIV4và PB260 cĩ năng suất nhựa cao, chịu hạn tốt, Xoan ta được mua giống tại Viện nghiên cứu Khoa học Nơng lâm nghiệp Tây nguyên.

+ Bĩn phân: phân bĩn là điều khơng thể thiếu trong kinh doanh rừng thâm canh và đã được Cơng ty rất chú trọng sử dụng. Chẳng hạn, đối với Xoan ta đã áp dụng bĩn lĩt 3 - 4 kg phân vi sinh, từ năm thứ 2 - 3 bĩn vào mùa xuân trước khi Xoan ta đâm lộc 0,2 – 0,3 kg NPK; Cao su bĩn lĩt mỗi hố 10 kg phân hữu cơ và 200 g phân lân nung chảy, hàng năm đều tiến hành bĩn thúc phân đạm, lân, kali vào đầu và cuối mùa mưa,…

+ Các biện pháp phịng trừ sâu bệnh hại được quan tâm theo dõi thường xuyên và phịng trị kịp thờị

+ Đối với Xoan ta và Cao su Cơng ty đã áp dụng các biện pháp tỉa chồi và tỉa cành ngang nhằm nâng cao chất lượng rừng Cao su và tăng chiều cao dưới cành đối với Xoan ta, nâng cao chất lượng sản phẩm.

+ Các biện pháp phịng chống cháy rừng được thực hiện thường xuyên.

4.1.2. Đánh giá tình hình sinh trưởng, năng suất rừng trồng

4.1.2.1. Sinh trưởng Xoan ta

Số liệu theo dõi sinh trưởng Xoan ta được tổng hợp ở bảng saụ

Bảng 4.4: Sinh trưởng Xoan ta từ tuổi 1 đến tuổi 6

Tuổi D1,3 (cm) Hbq (m) N (Cây/ha)

1 3,0 1,5 1660

2 6,7 2,2 1620

4 10,9 5,9 1540

5 12,2 6,9 1510

6 13,2 7,5 1500

Theo phương án sản xuất kinh doanh của Cơng ty, thì chu kỳ kinh doanh của Xoan ta được xác định là 8 năm. Tuy nhiên, trong điều kiện thực tế Xoan ta của Cơng ty mới chỉ sinh trưởng tới tuổi 6. Do vậy, đề tài đã sử dụng các hàm tốn học để thiết lập mối quan hệ giữa đường kính ngang ngực D1,3 và chiều cao vút ngọn Hvn để ngoại suy ra đường kính và chiều cao của 2 tuổi cịn lại là tuổi 7 và tuổi 8, cụ thể như sau:

- Sử dụng hàm Schumacher để mơ phỏng sinh trưởng đường kính ngang ngực và chiều cao của Xoan ta theo tuổi, thu được phương trình sau:

+ Sinh trưởng đường kính ngang ngực theo tuổi: D1,3 =22.987*exp(-2.037/(-2.037/(Â0.726)) + Sinh trưởng chiều cao theo tuổi:

Hvn = 2687.846*exp(-7.784/(Â0.161))

- Sử dụng hàm số mũ (hàm giảm) để mơ phỏng quá trình thay đổi mật độ rừng theo tuổi: N = 1691.06 x e-0.021*A

Sử dụng các phương trình trên để ngoại suy ra các chỉ tiêu sinh trưởng D1,3, Hvn và mật độ của lâm phần Xoan ta tại tuổi 7 và 8, kết quả được thể hiện ở bảng saụ

Bảng 4.5: Sinh trưởng và năng suất rừng trồng Xoan ta

Tuổi D1,3 (cm) Hbq(m) N/ha M (m3/ha)

1 3,0 1,5 1660 0,88

2 6,7 2,2 1620 6,28 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 9,2 3,4 1590 17,96

5 12,2 6,9 1510 60,87

6 13,2 7,5 1500 76,94

7 14,0 9,1 1460 102,21

8 14,7 10,2 1429 123,63

Như vậy, với sản lượng 123,63 m3 gỗ xoan ta/ha; tính với giá bán cây đứng ở thời điểm hiện tại là 700.000 đồng/m3 gỗ Xoan ta thì 1 ha Xoan ta sau 8 năm trồng cho thu nhập 86.541.000 đồng.

4.3.2.2. Sinh trưởng Keo lá tràm

Số liệu đo đếm về sinh trưởng Keo lá tràm trồng 2 tuổi và 3 tuổi được tổng hợp ở bảng sau:

Bảng 4.6: Sinh trưởng Keo lá tràm

Năm trồng Tuổi D1,3 Hvn N/ha Diện tích

(ha)

2008 2 5,4 1,6 1510 81,3

2007 3 7,3 2,1 1340 143,23

Do thời điểm hiện tại Keo lá tràm trồng mới 3 tuổi nên luận văn chỉ dừng lại ở việc sơ bộ đánh giá sinh trưởng Keo lá tràm, bước đầu cho thấy cây cĩ sinh trưởng phát triển khá tốt trên dạng lập địa đã trồng. Theo kết quả đo đếm một số mơ hình đã trồng Keo lá tràm tại địa phương thì đến tuổi 7, Keo lá tràm cĩ thể đạt sinh trưởng đường kính D1,3 = 15 cm; Hvn = 10 m. Luận văn đã sử dụng các số liệu này để dự đốn sinh trưởng rừng trồng Keo lá trám của Cơng ty, ước tính đến khi cho thu sản phẩm (sau 7 năm) thì 1 ha Keo lá tràm cho sản phẩm 106 m3 gỗ (dự tính mật độ đến tuổi khai thác cịn 1.200 cây/ha). Với giá bán cây đứng Keo lá tràm ở thời điểm hiện tại là 400.000 đồng/m3 thì 1 ha Keo lá tràm sau 7 năm trồng cho thu nhập 42.400.000 đồng.

Hình 4.1: Cơng nhân Cơng ty đang thu mủ Cao su

Sản phẩm chính của cây Cao su chính là mủ Cao su, sản phẩm gỗ Cao su chỉ thu được sau khi cây Cao su hết chu kỳ kinh doanh (25 năm), dự kiến số cây cịn lại sau khi hết chu kỳ kinh doanh mủ là 45% số cây trồng ban đầụ Về doanh thu bán vườn cây, tham khảo tại Xí nghiệp chế biến chế biến gỗ Cao su – Cơng ty Cao su Đắk Lắk, theo bảng 4.7 như sau:

Bảng 4.7: Dự kiến doanh thu bán 1 ha Cao su thanh lý Cây Cao su Số cây Đơn giá (đồng) Thành tiền

(đồng) Loại A 100 495.000 49.500.000 Loại B 75 360.000 27.000.000 Loại C 55 140.000 7.700.000 Loại D 20 90.000 1.800.000 Tổng 250 86.000.000

4.1.3. Bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và mơi trường các mơ hình rừng trồng sản xuất chủ yếu rừng trồng sản xuất chủ yếu

4.1.3.1. Hiệu quả kinh tế

Để tính tốn hiệu quả kinh tế các mơ hình trồng rừng, 4 chỉ tiêu cơ bản đã được sử dụng là:

- Thu nhập - chi phí: Chỉ tiêu này phản ánh con số tài chính thu được thơng qua sự đầu tư của dự án mà chưa tính tới lãi suất vay ngân hàng qua các năm.

- NPV (tổng lãi rịng của phương án đầu tư): Chỉ tiêu này cho biết tổng lãi rịng của phương án đầu tư sau khi hồn vốn (đã tính cả lãi suất ngân hàng hàng năm là 8%/năm). Đây là chỉ tiêu rất quan trọng vì nĩ gắn liền với mục đích cơ bản của đầu tư, mục đích tìm kiếm lợi nhuận tối đạ Nhược điểm của chỉ tiêu này là khơng so sánh được hiệu quả của các phương án đầu tư khác nhaụ

- IRR (tỷ suất thu hồi nội bộ của phương án đầu tư): Ưu điểm của chỉ tiêu này là cĩ thể so sánh được các phương án đầu tư cĩ quy mơ và kết cấu khác nhau và cho ta biết được chất lượng của hoạt động đầu tư. Chỉ tiêu này sẽ bổ sung những nhược điểm của chỉ tiêu NPV.

- Tỷ suất thu nhập và chi phí - BCR (Benefits to cost Ratio): BCR là tỷ số sinh lãi thực tế, nĩ phản ánh mức độ đầu tư và cho biết mức thu nhập trên một đơn vị chi phí sản xuất.

Bảng 4.8: Kết quả tính tốn tổng thu - tổng chi của các mơ hình trồng rừng

TT Mơ hình Tổng chi (đ/ha) Tổng thu (đ/ha) Cân đối (r=0%) đ/ha 1 Cao su 360.660.342 1.454.500.000 1.093.839.658 2 Xoan ta 21.583.672 86.541.000 64.957.328 3 Keo lá tràm 23.873.242 42.400.000 18.526.758

Từ kết quả bảng 4.8 ta nhận thấy, nguồn thu chủ yếu của Cơng ty là từ mủ Cao su, bình quân sản lượng mủ Cao su quy khơ là 1,8 tấn/ha với giá bán 29.750.000 đồng/tấn thì 1 ha Cao su sau chu kỳ 34 năm kinh doanh nếu khơng tính tới lãi suất ngân hàng cho thu nhập 1.093.839.658 đồng/ha (tính cả doanh thu bán gỗ khi cây Cao su hết chu kỳ kinh doanh, vườn Cao su cịn được thanh lý khai thác lấy gỗ Cao su dùng cho nguyên liệu chế biến gỗ làm hàng nội thất cao cấp với giá bán cây đứng hiện nay là 86.000.000 đồng/ha).

Nguồn thu từ hoạt động kinh doanh rừng nguyên liệu cũng đĩng gĩp một phần đáng kể vào trong thu nhập của Cơng tỵ Từ mơ hình trồng Xoan ta, ta thấy nếu khơng tính tới lãi suất Ngân hàng thì 1 ha trồng Xoan ta sau chu kỳ kinh doanh

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các cơ sở thực tiễn để phát triển trồng rừng sản xuất ở Công ty Lâm nghiệp Nam Nung Dương Tín Đức. (Trang 57)