Xuất giải pháp phát triển trồng RSX tại Cơng ty Lâm nghiệp Nam Nung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các cơ sở thực tiễn để phát triển trồng rừng sản xuất ở Công ty Lâm nghiệp Nam Nung Dương Tín Đức. (Trang 80)

4.4.1. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với việc phát triển trồng RSX tại Cơng ty Lâm nghiệp Nam Nung

Kết quả phân tích SWOT về phát triển trồng RSX ở Cơng ty Lâm nghiệp Nam Nung được trình bày ở bảng 4.11.

Bảng 4.11: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức về phát triển trồng RSX ở Cơng ty Lâm nghiệp Nam Nung

Điểm mạnh

- Một phần diện tích rừng trồng Cao su đã cho khai thác mủ và tiếp tục cho khai thác với số lượng lớn trong thời gian tới, kể cả rừng Xoan tạ

- Cơng ty đang triển khai xưởng chế biến và cĩ kế hoạch chế biến gỗ gắn với nguyên liệu rừng trồng của Cơng tỵ

- Đất rừng sản xuất của Cơng ty cĩ tiềm năng sản xuất cịn khá cao, diện tích đất chưa cĩ rừng chiếm 21,15%.

- Cơng ty đã chủ động tìm được các nguồn vốn vay và cĩ vốn đối ứng để đầu tư sản xuất.

- Kết quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty qua các năm gần đây luơn được phát triển ổn định. Doanh thu, lợi nhuận năm sau luơn cao hơn năm trước, cĩ điều kiện để tái đầu tư vào sản xuất.

Điểm yếu

- Địa bàn hoạt động của Cơng ty rộng, phân tán, đất cĩ độ dốc khơng cao nhưng phức tạp vì nằm xen kẽ các khu dân cư.

- Đời sống và trình độ dân trí địa phương cịn thấp, số hộ nghèo cịn caọ Nghề chủ yếu là sản xuất nơng nghiệp. Dân số sống xen kẽ với rừng gây khĩ khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Phần lớn diện tích rừng tự nhiên là rừng trung bình và rừng nghèo, rừng đang phục hồi, diện tích rừng giàu chỉ chiếm một phần nhỏ, nguồn thu từ rừng tự nhiên khơng cĩ, chi phí bảo vệ rừng lớn vì áp lực phá rừng caọ

- Hệ thống cơ sở hạ tầng, đặc biệt là đường giao thơng chưa hồn thiện gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới cơng tác sản

- Kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực, tạo điều kiện lấy ngắn nuơi dàị

- Cĩ nhiều kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, tích lũy được kinh nghiệm trồng rừng sản xuất.

- Đội ngũ cán bộ cĩ chuyên mơn, được tổ chức thành nhiều bộ phận nhỏ theo hướng chuyên mơn hĩa caọ

- Cơng ty đã tập trung đầu tư được cơ sở hạ tầng điện, đường, thủy lợi,… nhằm phục vụ tốt quá trình sản xuất.

- Cơng ty luơn gắn liền việc kinh doanh rừng với cơng tác xã hội nghề rừng, tạo thế ổn định, lâu dài và bền vững cho Cơng ty trước sự cạnh tranh khốc liệc của nền kinh tế thị trường.

- Đã xây dựng xong phương án và đang tiến hành cổ phần hĩa Cơng tỵ

xuất kinh doanh, đặc biệt trong khâu vận chuyển, đi lạị

- Việc ứng dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất chưa nhiều, lồi cây trồng rừng sản xuất cịn đơn giản (mới cĩ 2 lồi). - Đội ngũ cán bộ tuy đơng và được đào tạo song chưa thể hịa nhập nhanh với tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật và cơ chế thị trường.

- Mặc dù cĩ xưởng xẻ chế biến gỗ nhưng hoạt động rất cầm chừng do thiếu nguyên liệu đầu vàọ

- Dịch vụ giống cây trồng RSX chưa phát triển, chưa cĩ vườn ươm giống quy mơ đủ lớn.

Cơ hội

- Đã và đang tiến hành cổ phần hĩa Cơng ty, sau khi cổ phần hĩa Cơng ty sẽ cĩ bộ máy quản lý khoa học, năng động hiệu quả và đặc biệt là tăng thêm nguồn vốn. - Cĩ vốn rừng tự nhiên lớn, Nhà nước cĩ hướng dẫn khai thác gỗ, là nguồn thu quan trọng để đầu tư phát triển sản xuất. Bình quân mỗi năm rừng tự nhiên cho phép khai thác 1000 m3 gỗ trịn + 200- 300 m3 gỗ nhỏ.

Thách thức

- Vốn vay khá lớn, chiếm 35% tổng nguồn vốn, áp lực thu hồi vốn và trả nợ trong tương lai là rất lớn trong khi nhiều diện tích rừng chưa cho thu hoạch sản phẩm, nhiều diện tích cần vốn để trồng rừng mớị

- Kinh tế thế giới diễn biến phức tạp, cạnh tranh gay gắt và chưa qua khủng hoảng trong khi xuất khẩu là thị trường

- Một phần diện tích rừng của Cơng ty đã được chuyển đổi mục đích sử dụng từ rừng phịng hộ sang RSX sau khi quy hoạch 3 loại rừng, tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh.

- Cịn nhiều diện tích đất chưa cĩ rừng, rừng nghèo kiệt, rừng le, lồ ơ kém hiệu quả cĩ thể chuyển đổi thành RTSX. - Nhu cầu và giá cả gỗ và lâm sản ngồi gỗ của thị trường trong nước và thế giới ngày càng cao, đặc biệt là các sản phẩm đã qua chế biến. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cơng ty cĩ kế hoạch xây dựng nhà máy chế biến gỗ và mủ Cao su hiện đạị

- Nền kinh tế nước ta đang hội nhập ngày càng sâu rộng với thế giới trong khi sản phẩm từ rừng trồng của Cơng ty chủ yếu là mặt hàng xuất khẩụ

- Các hộ gia đình đã bắt đầu cĩ thu nhập từ rừng trồng nhận khốn của Cơng ty và đầu tư cho sản xuất lâm nghiệp.

- Trong những năm gần đây, nạn phá rừng làm nương rẫy đã giảm đáng kể. Đời sống của bà con nhân dân trên địa bàn đã được ổn định. Nhờ đĩ mà cơng tác phát triển RTSX cũng gặp nhiều thuận lợị

chính của nguồn sản phẩm rừng trồng chủ yếu của Cơng tỵ

- Giá mủ Cao su thời gian qua giảm sút và biến động mạnh, gây tác động khơng nhỏ đến hoạt động của Cơng tỵ

- Trên địa bàn Cơng ty chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ nhận thức và đời sống cịn nhiều hạn chế. Tỷ lệ tăng dân số cao gây áp lực vào rừng. - Đội ngũ quản lý tuy cĩ nhiều kinh nghiệm song cịn bỡ ngỡ trước nền kinh tế thị trường, đặc biệt là thương mại quốc tế.

4.4.2. Các giải pháp cụ thể đối với Cơng ty theo từng giai đoạn * Giai đoạn 2010 - 2011:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các cơ sở thực tiễn để phát triển trồng rừng sản xuất ở Công ty Lâm nghiệp Nam Nung Dương Tín Đức. (Trang 80)