2010 của huyện Cẩm Khờ
3.3.4. Phương phỏp xử lý số liệu
Xử lý số liệu điều tra, thu thập được bằng cỏc chương trỡnh phần mềm mỏy tớnh như: Word, Excel…
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
PHẦN IV
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
4.1. Điều kiợ̀n tự nhiờn, kinh tế- xó hội
4.1.1. Điều kiện tự nhiờn
4.1.1.1. Vị trớ địa lý
Cẩm Khờ là huyện miền nỳi nằm ở phớa Tõy Bắc của tỉnh Phỳ Thọ với diện tớch tự nhiờn 23.424,98 ha và cú toạ độ địa lý từ 21015' đến 210
29' độ vĩ Bắc và từ 104057' đến 105013' độ kinh Đụng. Địa giới hành chớnh gồm cú:
- Phớa bắc giỏp giỏp huyện Hạ Hoà.
- Phớa đụng giỏp huyện Thanh Ba dọc theo dũng sụng Thao. - Phớa tõy giỏp huyện Yờn Lập.
- Phớa nam giỏp huyện Tam Nụng dọc theo sụng Bứa.
Cẩm Khờ gồm cú 31 đơn vị hành chớnh (30 xó, 01 thị trấn), trung tõm của huyện là thị trấn Sụng Thao. Trờn địa bàn huyện cú hệ thống giao thụng tương đối thuận lợi, bao gồm: QL32C dài 31km chạy dọc chiều dài của huyện đi Yờn Bỏi, hệ thống đường tỉnh: tỉnh lộ 313, tỉnh lộ 313B, tỉnh lộ 313C, tỉnh lộ 321C chạy qua, trờn địa bàn huyện cũn cú hệ thống đường thủy, cú bến phà Tỡnh Cương và một số bến đũ khỏc dọc theo sụng Thao thuận lợi cho việc đi lại và vận chuyển hàng hoỏ giữa cỏc vựng.
4.1.1.2. Địa hỡnh địa mạo
Địa hỡnh của huyện khỏ phức tạp, hướng thấp dần từ Tõy Bắc xuống Đụng Nam. Đõy là vựng bỏn sơn địa, bị chia cắt bởi hệ thống sụng, ngũi; sự đan xen giữa khu vực đồi, nỳi và cỏc dộc ruộng thấp trũng, cú vựng đồng bằng và hồ đầm xen kẽ, cú thể chia địa hỡnh của huyện thành cỏc dạng chớnh như sau:
- Địa hỡnh vựng nỳi: Tập trung chủ yếu ở phớa Tõy huyện, đõy là dóy nỳi thấp đoạn cuối của dóy Hoàng Liờn Sơn, chạy suốt chiều dài huyện theo hướng
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tõy Bắc – Đụng Nam, gần như song song với sụng Thao. Độ cao trờn 300 m, cú đỉnh cao trờn 500 m là ranh giới tự nhiờn giữa 2 huyện Cẩm Khờ và Yờn Lập, độ dốc lớn hơn 250
chiếm 10% diện tớch tự nhiờn. Dạng địa hỡnh này bị chia cắt nhiều, gõy khú khăn trong sản xuất nụng lõm nghiệp và phỏt triển giao thụng, thuỷ lợi, phõn bố chủ yếu ở cỏc xó: Tiờn Lương, Phượng Vỹ, Tam Sơn, Văn Bỏn, Hương Lung, và một phần cỏc xó Đồng Lương, Văn Khỳc, Yờn Dưỡng, Cấp Dẫn, Chương Xỏ, Tạ Xỏ.[....]
- Địa hỡnh trung du, đồi thấp: Đồi gũ Cẩm Khờ cú đỉnh bằng, trũn, sườn thoải, độ cao tuyệt đối dưới 40m, độ cao tương đối dưới 20m so với mực nước biển. Độ dốc từ 150
đến 250 chiếm 15,4% diện tớch tự nhiờn, tớnh phức tạp ớt, sự phõn cỏch địa hỡnh khụng lớn, tuy vậy cũng gõy khú khăn khụng nhỏ trong việc canh tỏc, làm cho đất bị xúi mũn, rửa trụi, phõn bố chủ yếu ở cỏc xó: Tuy Lộc, Ngụ Xỏ, Thụy Liễu, Phựng Xỏ, Thanh nga, Sơn Nga, Phỳ Khờ, Điờu Lương và một phần ở: Thị trấn Sụng Thao, Phỳ Lạc, Văn Khỳc, Đồng Lương, Yờn Dưỡng. - Địa hỡnh đồng bằng và thấp trũng: Dạng địa hỡnh này tập trung chủ yếu ở khu vực ven sụng Thao hoặc xen kẽ với cỏc vựng đồi nỳi thấp, phõn bố suốt từ thượng huyện đến hạ huyện. Khu vực này tương đối màu mỡ, phỡ nhiờu do quỏ trỡnh bồi tụ phự sa của sụng Thao, rất thuận lợi cho sản xuất lương thực, cõy hàng năm và chăn nuụi. Tuy nhiờn, bề mặt những khu vực này khụng đồng đều nờn cú nhiều vựng là hồ đầm lớn, đồng chiờm trũng và lũng chảo gõy ngập ỳng về mựa mưa và hiện tượng glõy húa. Dạng địa hỡnh này tập trung chủ yếu ở cỏc xó: Đồng Cam, Phương Xỏ, Hiền Đa, Cỏt Trự và từ Tỡnh Cương, Phỳ Lạc đến Sơn Nga, Phựng Xỏ, Ngụ Xỏ, Tiờn Lương..., cú đồi gũ và đồng bằng xen kẽ
4.1.1.3. Khớ hậu
Theo phõn vựng khớ hậu của tỉnh Phỳ Thọ, Cẩm Khờ nằm trong tiểu vựng khớ hậu phớa Bắc nờn mang đặc điểm chung của khớ hậu miền Bắc Việt Nam là khớ hậu nhiệt đới giú mựa, với những đặc điểm chủ yếu sau:
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 4.1: Một số chỉ tiờu về khớ hậu của huyện Cẩm Khờ từ 2005 - 2010
Khớ hậu ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Nhiệt độ o C 23,4 23,2 23,6 22,5 23,9 23,5 Số giờ nắng Giờ 1.364,7 1.410,7 1.455,9 1324,7 1563,1 1525,3 Lượng mưa mm 1650,0 1.796,8 1.675,5 1.543,1 1.623,6 1850,0 Độ ẩm % 84 83 86 87 85 84
Nguồn số liệu: Niờn giỏm thống kờ tỉnh Phỳ Thọ năm 2009
- Nhiệt độ trung bỡnh năm là 22,50C-23,9, nhiệt độ trung bỡnh cao nhất 39,50C, nhiệt độ trung bỡnh thấp nhất là 100C; tổng tớch nhiệt trung bỡnh năm khoảng 85000
C.
- Tổng lượng mưa trung bỡnh hàng năm từ 1650-1850mm, lượng mưa năm nhiều nhất là 1850mm, lượng mưa nhỏ nhất là 1543,1mm; mựa mưa từ thỏng 4 đến thỏng 10 và mựa khụ từ thỏng 11 đến thỏng 3 năm sau. Những năm gần đõy mưa nhiều và khụng đồng đều, tỡnh trạng hạn hỏn, ỳng lụt cục bộ thường xuyờn xảy ra gõy nhiều thiệt hại về đời sống, giao thụng vận tải và cỏc cơ sở hạ tầng khỏc.
- Độ ẩm trung bỡnh 85%, thấp nhất là 32% (tập trung chủ yếu thỏng 11,12 và thỏng 1 hàng năm).
- Chế độ giú thổi theo hai mựa rừ rệt:
+ Giú mựa Đụng Bắc thổi vào mựa lạnh, kộo dài từ thỏng 9 năm trước đến thỏng 3 năm sau. Giú xuất hiện kốm theo mưa gõy ra cỏc hiện tượng rột đậm kộo dài, sương mự đụi khi cú sương muối gõy ảnh hưởng đến đời sống sản xuất.
+ Giú mựa Đụng Nam thổi vào mựa núng từ thỏng 4 đến thỏng 10, vào cỏc thỏng 6,7,8 đụi khi cú xuất hiện giú Tõy Nam khụ và núng.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
4.1.1.4. Thuỷ văn
Phớa Đụng và Đụng Nam của huyện được bao bọc bởi 2 hệ thống sụng, đú là: - Sụng Thao bắt đầu từ xó Tuy Lộc đến cỏc xó Điờu Lương, Đồng Lương dài 21,5km. Lưu lượng dũng chảy của sụng Thao cao nhất 1647m3/s, mựa khụ thấp nhất 520m3/s. Sụng Thao đúng vai trũ rất quan trọng trong việc cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất đồng thời cũng cung cấp lượng phự sa khụng nhỏ phục vụ việc cải tạo đồng ruộng ở cỏc xó ven sụng;
- Sụng Bứa chạy qua huyện về phớa Đụng Nam dài 5km, ngăn cỏch giữa Cẩm Khờ và huyện Tam Nụng. Đõy cũng là nguồn cung cấp nước khụng nhỏ cho sản xuất nụng nghiệp.
Ngoài hệ thống sụng, trờn địa bàn cũn tập trung nhiều ngũi lớn như: Ngũi Cỏ, ngũi Me, Ngũi Giành, Ngũi Cỏi…Ngoài nhiệm vụ cung cấp nước cũn là nơi tưới, tiờu và dẫn nước từ sụng phục vụ cho sản xuất.
Trờn địa bàn cũn tập trung khỏ nhiều ao, hồ, đầm lớn và đồng chiờm trũng với diện tớch mặt nước là 1.443,23 ha. Cỏc hồ, đầm này vừa là nguồn dự trữ cung cấp nước cho sản xuất nụng nghiệp, vừa là nơi cú cảnh đẹp cú thể kết hợp với mụ hỡnh du lịch sinh thỏi, nuụi trồng thủy sản. Nhiều hồ đầm lớn như hồ Dục Gạo, Dục Bũ - Điờu Lương; hồ Ba Vực - Văn Bỏn, hồ Vực Sy – Sơn Tỡnh, Đầm Meo-Văn Khỳc, Điờu Lương … cú thể tận dụng làm hồ sinh thỏi, điểm du lịch.
Nhỡn chung, huyện Cẩm Khờ cú lợi thế nhiều sụng, ngũi, hồ đầm lớn và phõn bố khỏ đồng đều trờn địa bàn. Đõy là tiềm năng lớn phục vụ việc tưới tiờu cho sản xuất và đời sống sinh hoạt. Tuy nhiờn, hệ thống sụng ngũi dày đặc gõy ra sự chia cắt giữa cỏc xó trong huyện và với cỏc huyện trong tỉnh. Vào mựa mưa, lưu lượng nước thường tăng lờn gấp nhiều lần mựa khụ nờn thường gõy hậu quả lũ lụt, cản trở việc đi lại và đầu tư hạ tầng giao thụng, thủy lợi.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
4.1.1.5. Cỏc nguồn tài nguyờn - Tài nguyờn đất
Tổng diện tớch tự nhiờn của huyện năm 2010 là 23 464,82ha, chiếm 6,64% diện tớch tự nhiờn của tỉnh Phỳ Thọ. Theo kết quả Đỏnh giỏ phõn hạng đất huyện Cẩm Khờ, đất đai của huyện được chia thành 5 loại chớnh như sau:
Bảng 4.2. Cỏc loại đất huyện Cẩm Khờ STT Loại đất Diợ̀n tớch (ha) Cơ cấu (%) 1 Đất Phự sa 4928.63 21.00 2 Đất Glõy 2318.02 9.88 3 Đất xỏm 1579.76 6.73 4 Đất xỏm Feralit 8837.37 37.66 5 Đất khỏc 5801.04 24.72 Tổng diện tớch tự nhiờn 23 464,82 100
Nguồn số liệu: Bỏo cỏo đỏnh giỏ phõn hạng đất huyện Cẩm Khờ năm 2006
* Nhúm đất Phự sa: Tổng diện tớch là 4.928,63 ha, chiếm 21% tổng diện tớch tự nhiờn. Diện tớch đất phự sa phõn bố ở cỏc xó ven sụng Hồng, sụng Bứa, ngũi Giành, chủ yếu ở địa hỡnh vàn, vàn thấp, trũng, tập trung ở cỏc xó: Đồng Lương, Điờu Lương, Yờn Dưỡng, Cỏt Trự, Hiền Đa, Tỡnh Cương, Yờn Tập, Phỳ Khờ, thị trấn Sụng Thao, Tựng Khờ, Sai Nga, Phựng Xỏ, Ngụ Xỏ, Đồng Cam, Phỳ Lạc, Thụy Liễu. Nhỡn chung, đất cú độ phỡ khỏ, đõy là loại đất thớch hợp với nhiều loại cõy trồng hàng năm như: lỳa, ngụ, lạc, đậu đỗ, cỏc loại rau…
* Nhúm đất Glõy: Tổng diện tớch là 2.318,02 ha, chiếm 9,88 % tổng diện tớch tự nhiờn. Loại đất này phõn bố ở dạng địa hỡnh thấp, trũng, ứ đọng nước và nơi cú mực nước ngầm gần mặt đất, tập trung chủ yếu ở cỏc xó: Tạ Xỏ, Hương Lung; Văn Khỳc, Chương Xỏ, Thanh Nga, Sơn Tỡnh, Cấp Dẫn, Văn Bỏn, Tam
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Sơn, Hương Lung, Phượng Vỹ, Ngụ Xỏ, Yờn Dưỡng. Nhỡn chung độ phỡ nhiờu của đất ở mức trung bỡnh thấp, thớch hợp với việc trồng lỳa 2 vụ, 1 vụ lỳa chiờm. * Nhúm đất Xỏm: Tổng diện tớch là 1.579.76 ha, chiếm 6,73% tổng diện tớch tự nhiờn. Loại đất này phõn bố chủ yếu ở độ dốc cấp II, cấp III; tập trung ở dạng địa hỡnh bậc thang thấp vựng bỏn sơn địa, chủ yếu ở cỏc xó: Yờn Dưỡng, Hương Lung, Văn Bỏn, Tam Sơn, Phượng Vỹ, Tiờn Lương, Thanh Nga, Đồng Lương, Tạ Xỏ. Nhỡn chung, độ phỡ nhiờu của đất ở mức trung bỡnh thấp, thớch hợp chủ yếu cho trồng lỳa 2 vụ.
* Nhúm đất xỏm Feralit: Tổng diện tớch là 8.837,37 ha, chiếm 37,66% tổng diện tớch tự nhiờn. Loại đất này phõn bố chủ yếu ở độ dốc cấp II, cấp III, tập trung chủ yếu ở cỏc xó Xương Thịnh, Thụy Liễu, Cấp Dẫn, Phượng Vĩ, Văn Khỳc, Sơn Tỡnh, Điờu Lương, Đồng Lương, Tiờn Lương, Tuy Lộc, Hương Lung, Phỳ Lạc, Chương Xỏ, Thanh Nga, Ngụ Xỏ. Cõy trồng chủ yếu là Sắn, Chố, cõy ăn quả (Nhón, Vải, Xoài...), Keo, Bạch đàn... Nhỡn chung, đất bị xúi mũn mạnh, độ phỡ của đất thấp.
- Tài nguyờn nước
Nguồn nước của huyện được cung cấp từ 2 nguồn nước chớnh, đú là: * Nguồn nước mặt:
Cẩm Khờ cú ưu thế lớn về nguồn nước mặt từ hệ thống cỏc sụng, bao gồm sụng Thao, sụng Bứa; hệ thống ngũi, bao gồm: Ngũi Cỏ, ngũi Me, ngũi Giành, ngũi Cỏi, ngũi Mới…, và nguồn nước mặt từ cỏc ao, hồ, đầm khỏ lớn, như hồ Dộc Gạo, Dục Bũ, hồ Ba Vực, hồ Vực Sy, hồ đồng Mốn, đầm Meo, đầm đồng Chằm, đồng Đào, đầm Mỳc Mận,... là nguồn quan trọng để cung cấp cho sản xuất nụng nghiệp và nhu cầu sinh hoạt của người dõn trờn địa bàn.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Nguồn nước dưới đất:
Nguồn nước dưới đất của huyện cú trữ lượng lớn, tầng khai thỏc ở độ sõu trung bỡnh, dễ khai thỏc và đang được đại đa số cỏc hộ dõn cư khai thỏc dưới dạng giếng khơi, giếng khoan, chất lượng nước tương đối tốt, đỏp ứng được nhu cầu nước sinh hoạt trờn địa bàn.
- Tài nguyờn rừng
Theo kết quả thống kờ năm 2010, diện tớch đất lõm nghiệp của huyện Cẩm Khờ là 6.307,66 ha, chiếm 26,88 % diện tớch tự nhiờn và chiếm 3,76% diện tớch đất lõm nghiệp toàn tỉnh. Độ che phủ rừng đạt 27,5%, thấp hơn so với toàn tỉnh (49,4%), trong đú:
- Diện tớch đất rừng sản xuất là 5.141,16 ha, chiếm 81,50% diện tớch đất lõm nghiệp, trong đú đất rừng tự nhiờn là 243,40 ha và đất rừng trồng là 1.853,76 ha, đất rừng khoanh nuụi phục hồi 99,17ha. Diện tớch đất rừng tập trung khoảng 1.973 ha, cỏc loại cõy trồng chủ yếu là cõy nguyờn liệu giấy, như Bạch đàn, Keo, Bồ đề,... Tập trung chủ yếu ở cỏc xó: Tiờn Lương, Phượng Vỹ, Văn Bỏn, Hương Lung, Văn Khỳc, Yờn Dưỡng, Đồng Lương,...Chất lượng rừng khỏ tốt, giỏ trị sản xuất đạt khoảng 50 triệu/1ha, tăng gấp đụi so với năm 2005. Tuy nhiờn, diện tớch đất rừng trồng ngày càng bị thu hẹp để phục vụ cho cỏc mục đớch phi nụng nghiệp như phỏt triển giao thụng, cụng nghiệp,...;
- Đất rừng phũng hộ 1.166,50 ha, chiếm 18,50% diện tớch đất lõm nghiệp, diện tớch đất rừng phũng hộ tự nhiờn là 588,90 ha, rừng trồng và khoanh nuụi phũng hộ là 277,70 ha, tập trung chủ yếu ở cỏc xó: Tiờn Lương, Phượng Vỹ, Tam Sơn, Văn Bỏn, Hương Lung, cỏc loại cõy trồng chủ yếu là cõy bản địa, Tre, Nứa, cỏc loại cõy tạp…giữ vai trũ quan trọng là rừng đầu nguồn phũng hộ, luụn được bảo vệ nghiờm ngặt.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Tài nguyờn khoỏng sản
Theo tài liệu điều tra về địa chất và bỏo cỏo thuyết minh dự ỏn khảo sỏt đo đạc xỏc định khu vực quản lý khai thỏc và bảo vệ khoỏng sản trờn địa bàn huyện thỡ Cẩm Khờ cú một số điểm mỏ và điểm quặng.
Bảng 4.3. Số liệu tài nguyờn khoỏng sản huyện Cẩm Khờ
Số TT
Loại
khoỏng sản Trữ lƣợng (tấn) Địa điểm Ghi chỳ
1 Than nõu Tiờn Lương Chưa xỏc định
2 Sắt Tiờn Động-Tiờn Lương Chưa xỏc định
3 Sắt Tam Sơn Chưa xỏc định
4 Sắt Phượng Vỹ Chưa xỏc định
5 Sắt Hương Lung Chưa xỏc định
6 Sắt 50 000 Hương Lung
7 Sắt Đồi Đen - Điờu Lương Chưa xỏc định
8 Quarzit 9000 Phớa Tõy UB Tam Sơn 9 Quarzit 12 000 X. Luụng -Hương Lung 10 Caolin 103 000 Tiờn Lương
11 Caolin Đồng Lương Chưa xỏc định
12 Caolin 202 000 Hoàng Lương - Ngụ Xỏ 13 Sột gạch ngúi 20 000 Tiờn Lương
14 Sột gạch ngúi 10 000 Cấp Dẫn 15 Sột gạch ngúi 5 400 Văn Khỳc
16 Sột gốm 258 000 Minh Xương - Tuy Lộc 17 Cỏt xõy dựng 2500 Xúm Cụng – Sơn Nga 18 Cỏt xõy dựng 200 Quyết Tiến – Phỳ Khờ
19 Đỏ Vụi Xương Thịnh Chưa xỏc định
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Như vậy, trờn địa bàn huyện Cẩm Khờ đó thống kờ được 19 mỏ khoỏng sản và điểm quặng trong đú cú 5 mỏ nhỏ và 14 điểm quặng. Trong cỏc mỏ và điểm quặng của huyện Cẩm Khờ về trữ lượng mới chỉ đạt cấp dự bỏo, một số điểm quặng sắt dừng lại ở mức khảo sỏt chưa rừ về trữ lượng. Tuy nhiờn khoỏng sản ở huyện Cẩm Khờ phần lớn chất lượng khụng ổn định nờn quỏ trỡnh khai thỏc, chế biến phải đầu tư nhiều.
- Tài nguyờn nhõn văn
Theo số liệu thống kờ năm 2010, dõn số huyện Cẩm Khờ là 129.679 người chiếm 9,85 % dõn số toàn tỉnh, số người trong độ tuổi lao động là 66.854 người, chiếm 51,55 % dõn số toàn huyện. Dõn số khu vực đụ thị là 5.465 người, chiếm 4,21 % dõn số, dõn số khu vực nụng thụn là 124.214 người chiếm 95,79 % dõn số toàn huyện, mật độ dõn số là 552,7 người/km2
.
Cẩm Khờ xưa kia cú tờn gọi là huyện Ma Khờ theo lịch sử phỏt triển được đổi tờn là Hoa Khờ (thời hậu Lờ), Cẩm Khờ (năm 1831, thời nhà Nguyễn) và đến năm 1977 huyện sỏp nhập với huyện Yờn Lập và 10 xó huyện Hạ hũa phần Hữu ngạn sụng Thao thành huyện Sụng Thao. Đến 1980, huyện Sụng Thao được