Tăng doanh thu bán hàng

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm tăng lợi nhuận của công ty tnhh thép mêlin, khu công nghiệp quang minh, hà nội (Trang 39 - 51)

• Thứ nhất - Sản phẩm: Hiện nay, mặt hàng chủ yếu của các công ty thương mại là thép sản xuất trong nước mà lợi nhuận từ kinh doanh mặt hàng này rất thấp do giá thành cao. Do đó, các công ty thương mại cần đa dạng hóa sản phẩm của mình, đẩy mạnh kinh doanh mặt hàng trong nước chưa sản xuất được (thép tấm, thép lá, thép hợp kim phục vụ cho công nghiệp đóng tàu và nhu cầu tiêu dùng).

• Thứ hai - Giá bán: Xây dựng chính sách giá hợp lý, định ra mức giá bán khác nhau: giá bán buôn, bán lẻ linh hoạt áp dụng các công cụ chiết khấu, giảm giá đối với khách hàng mua thường xuyên với khối lượng lớn. Cần xây dựng tỷ lệ chiết khấu hợp lý sao cho vừa khuyến khích được khách hàng vừa đảm bảo Công ty có lãi. Đưa ra các ưu đãi trong khâu tiêu thụ, ưu đãi về thanh toán tiền hàng được thể hiện thông qua chính sách tín dụng đối với khách hàng. Bên cạnh áp dụng các khoản giảm trừ, Công ty cần có biện pháp phạt đối với khách hàng không thanh toán đúng hạn.

• Thứ ba - Dịch vụ, quảng cáo, khuyếch trương: Trong nền kinh tế thị trường, giá cả không phải là yếu tố quan trọng nhất. Để thắng trong cạnh tranh người ta cần sử dụng công cụ mạnh hơn đó là dịch vụ trước trong và sau khi bán hàng, đó là quảng cáo khuyếch trương.

Thép là mặt hàng cồng kềnh, công ty cần triển khai các dịch vụ sau bán hàng như vận chuyển đến tận kho của khách hàng, cắt và gia công thép theo

yêu cầu. Công ty cần đào tạo một đội ngũ cán bộ công nhân lành nghề mới đáp ứng được nhu cầu này.

Hiện nay, các hình thức quảng cáo của công ty còn ít và đơn điệu. Do vậy, cần tăng cường hơn nữa công tác quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại như tham gia hội chợ, quảng cáo rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng đặc biệt trên ti vi, các công trình trọng điểm, khu công nghiệp và mở rộng nhiều hình thức tiếp thị mới.

3.2.9. Tiết kiệm chi phí lưu thông

Chi phí lưu thông bao gồm chi phí vận chuyển, xếp dỡ, chi phí bảo quản tiêu thụ, chi phí hành chính.

• Thép là mặt hàng cồng kềnh nên chi phí vận chuyển, xếp dỡ chiếm rất lớn trong chi phí lưu thông.Công ty nên kết hợp nhiều hình thức vận chuyển để giảm được chi phí: vận chuyển đường thủy, đường bộ, đường sắt. Vận chuyển bằng đường thủy rẻ nhất song có nhiều rủi ro. Khi áp dụng loại phương tiện này, công ty cần tìm hiểu kỹ về nhà vận chuyển và mua bảo hiểm hàng hóa. Vận tải đường sắt và đường thủy chỉ có thể áp dụng cho những tuyến đường nhất định

3.2.10. Tiết kiệm chi phí tài chính

Hiện nay, chi phí hành chính của công ty còn khá lớn. Vì vậy, để giảm chi phí này cần phân công lao động hợp lý, bố trí lao động gián tiếp một cách gọn nhẹ. Thực hiện sắp xếp và kiện toàn bộ máy quản lý từ công ty đến các đơn vị thành viên. Đảm bảo bộ máy tinh giảm gọn nhẹ hoạt động hiệu quả, giảm đầu mối trung gian và thủ tục hành chính rườm rà, không linh hoạt với cơ chế thị trường. Giảm chi phí văn phòng đúng mức như đối với chi phí điện nước nên tắt những thiết bị không dùng đến hoặc sử dụng không hợp lý; đối với điện thoại, dịch vụ internet nên thiết lập một tổng đài riêng nhằm giám sát các cuộc gọi, tiết kiệm đúng mức chi phí phục vụ các hội nghị cuộc họp. Tuy

nhiên, cần phải đầu tư trang bị phương tiện hiện đại để nâng cao hiệu quả hoạt động của các phòng ban, thuận tiện cho việc quản lý giảm bớt được số cán bộ.

3.2.11. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Chủ động huy động nhiều nguồn vốn cho phát triển: vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước, vốn vay nước ngoài mua thiết bị trả chậm với lãi suất ưu đãi, vay tín dụng trong nước, huy động các nguồn vốn khác, vốn tự có trong ngành, thu hút vốn đầu tư nước ngoài thành lập các công ty liên doanh và công ty cổ phần.

Sử dụng hợp lý tiết kiệm có hiệu quả các nguồn vốn, tăng nhanh vòng quay vốn, tăng lợi nhuận trên một đồng vốn. Muốn vậy, công ty cần quản lý các định mức, tiêu chuẩn về sử dụng vốn và tài sản, tiết kiệm chống lãng phí, tham ô tài sản tiền vốn trong từng khâu, từng lĩnh vực hoạt động kinh doanh và quản lý, giảm dư nợ ngân hàng, đưa số lãi vay xuống thấp để đảm bảo kinh doanh bằng chính nguồn vốn của mình.

Công ty cần tổng kết đánh giá công tác thu hồi công nợ khó đòi năm 2012 để rút kinh nghiệm, phấn đấu năm 2013 xử lý thu hồi từ 15-20% giá trị công nợ khó đòi còn tồn đọng đến 31/12/2012. Để thực hiện được điều đó cần tăng cường công tác quản lý kiểm tra ở từng đơn vị, trong đó chú trọng công tác tiết kiệm chi phí quản lý công nợ, nghiên cứu xây dựng phương thức bán trả chậm phù hợp, vừa kích thích tiêu thụ vừa đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.

Thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh thống nhất trong toàn công ty. Tổ chức kiểm tra thường xuyên hoạt động kinh doanh tài chính tại các đơn vị, cần xúc tiến thành lập bộ phận kiểm toán nội bộ để tăng cường kiểm tra việc chấp hành nguyên tắc chế độ tài chính Nhà nước và thực hiện các quy định của Công ty. Chấn chỉnh công tác thu thập thông tin và xử lý thông tin đảm bảo hệ thống sổ sách tài khoản báo cáo chính xác thống nhất trong toàn công ty. Một số kiến nghị để thực hiện giải pháp nâng cao lợi nhuận ở Công ty TNHH Thép Mêlin.

Do xuất phát điểm của ngành thép nước ta còn thấp so với các nước phát triển trong khu vực. Nền kinh tế còn chậm phát triển, gặp nhiều khó khăn, đang đứng trước nhiều nguy cơ, thử thách mới trong quá trình hội nhập quốc tế. Để

phát triển thành công, góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa, cải thiện nâng cao vị trí của ngành thép Việt Nam trong khu vực và trên thế giới. Nhà nước cần có sự quan tâm đúng mức thông qua các chính sách và biện pháp:

Về phía công ty

- Công ty phải hoàn thiện chiến lược phát triển trong giai đoạn 2008- 2012đề nghị chính phủ phê duyệt để làm cơ sở triển khai các hoạt động đầu tư phát triển kinh doanh. Xây dựng kế hoạch cụ thể để phát huy năng lực sản xuất thép hiện có và xây dựng các nhà máy nhằm tăng sản lượng thép cán đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế.

- Công ty TNHH Thép Mêlin phải tiếp tục đổi mới các doanh nghiệp thành viên, đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế kinh doanh, tài chính để sử dụng có hiệu quả nguồn lực của Công ty và tăng thêm lợi nhuận.

- Công ty cần tiếp tục nghiên cứu thị trường, dự báo cung cầu hàng hóa để cân đối giữa sản xuất và lưu thông, tránh tồn đọng vốn. Đồng thời không ngừng đổi mới chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm để cạnh tranh được trên thị trường và hướng tới xuất khẩu ra thị trường các nước trong khu vực.

Về phía Nhà nước

- Đề nghị Nhà nước có chủ trương chính sách ưu tiên phát triển cơ sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho vay vốn đầu tư trong và ngoài nước để công ty thực hiện được các dự án mới. Cụ thể là:

 Cho phép Công ty TNHH Thép Mêlin vay vốn nước ngoài để mua sắm thiết bị và bảo lãnh toàn bộ vốn vay để công ty đầu tư mới.

 Nhà nước hỗ trợ dành cho công ty vốn vay với lãi suất ưu đãi và một phần vốn ODA để đầu tư chiều sâu và tự đầu tư các dự án trọng điểm có nhu cầu cấp bách đã dự kiến

 Cho phép Công ty TNHH Thép Mêlin vay bổ sung để trả nợ đối với các nhà máy mới vào sản xuất chưa đủ cân đối khấu hao và lợi nhuận để trả nợ.

- Để có thể hạ giá thành sản xuất, đề nghị Nhà nước có chính sách ưu đãi về giá điện, giá khí thiên nhiên cho ngành thép ( thấp hơn giá cho các ngành sản xuất dịch vụ khác) và đảm bảo cung cấp ổn định lâu dài. Cho phép đầu tư khâu hạ nguồn, duy trì cơ chế điều hành nhập khẩu phôi thép để tránh tình trạng nhập khẩu phôi tràn lan gây tồn đọng. Ưu tiên chuyển đổi ngoại tệ cho ngành thép nhập khẩu phôi, vật liệu cho sản xuất.

- Đề nghị Bộ Thương mại, Bộ Công nghiệp phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường quản lý thường xuyên việc sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm thép theo tiêu chuẩn đã đăng ký. Kiểm tra lò luyện thép không có thiết bị phân tích khoa học để đảm bảo ổn định cho mác thép, không cho lò thủ công hoạt động để tránh tình trạng đưa hàng kém chất lượng vào lưu thông gây tổn hại đến tuổi thọ công trình và quyền lợi của người sử dụng.

- Hiện nay các loại thép sản xuất trong nước như thép xây dựng, thép ống, tôn mạ cung đã vượt cầu quá lớn. Đề nghị Nhà nước tạo mặt bằng cạnh tranh bình đẳng, hạn chế độc quyền, có chính sách kích cầu hợp lý để tăng tiêu thụ thép trong nước và hỗ trợ xuất khẩu ra nước ngoài. Nhà nước tiếp tục chính sách bảo hộ ngành thép sản xuất trong nước cho tới khi thực hiện đầy đủ AFTA và gia nhập WTO. Cụ thể là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Tăng cường quản lý giá cả, có biện pháp tác động để chống phá giá đối với một số mặt hàng thép thông dụng.

 Không nhập khẩu thép xây dựng, đưa vào danh mục mặt hàng thay thế hàng nhập khẩu đối với thép sản xuất từ nguyên liệu trong nước.

 Bỏ chỉ tiêu hạn ngạch phôi thép và các loại thép khác trong nước chưa sản xuất được, thay thế cơ chế điều hoà nhập khẩu bằng chính sách thuế và phụ thu.

 Không cấp thêm giấy phép cho các dự án đầu tư những mặt hàng đang dư thừa.

KẾT LUẬN

Trong cơ chế thị trường, lợi nhuận đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Do vậy, lợi nhuận và các giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận luôn là vấn đề mang tính chiến lược và là mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp.

Công ty TNHH Thép Mêlin được thành lập trong bối cảnh cung lớn hơn cầu. Nhờ có sự năng động, nhạy bén, nỗ lực trong hoạt động kinh doanh, công ty đã đứng vững, ổn định, lợi nhuận không ngừng tăng qua các năm. Trong tương lai, công ty sẽ khắc phục những hạn chế, phát huy thành tích đã đạt được, lợi nhuận của công ty sẽ ngày càng tăng tiến, hoàn thành các mục tiêu kinh doanh đề ra, đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế quốc dân..

Qua quá trình thực tập tại Công ty TNHH Thép Mêlin, vận dụng những kiến thức đã học được ở Nhà trường vào tìm hiểu phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh, lợi nhuận của công ty, cùng với sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của Thầy giáo, Cô giáo trong khoa và các cô chú công tác tại Công ty TNHH Thép Mêlin, em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Báo cáo tài chính năm 2010 Công ty TNHH Thép Mêlin Báo cáo tài chính năm 2011 Công ty TNHH Thép Mêlin Báo cáo tài chính năm 2012 Công ty TNHH Thép Mêlin

Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2012 và định hướng năm 2013 Công ty TNHH Thép Mêlin

Giáo trình “Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp” NXB Trường Đại Học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội, Chủ biên PGS.TS Thái Bá Cẩn

Giáo trình “Tài chính doanh nghiệp” NXB Trường Đại Học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội, Chủ biên TS. Phạm Thanh Bình

MỤC LỤC L I NÓI UỜ ĐẦ 1

CHƯƠNG 1 3

NH NG V N LÝ LU N CHUNG V L I NHU N C AỮ Ấ ĐỀ Ề Ợ ...3

DOANH NGHI P TRONG N N KINH T TH TR NGỆ ƯỜ ...3

1.1Khái ni m v vai trò c a L i nhu nệ à ...3

1.1.1Khái niệm của lợi nhuận...3

1.1.2Vai trò của Lợi nhuận...4

1.2Ph ng pháp xác đ nh L i nhu n c a Doanh nghi pươ ...5

1.2.1Các nguồn hình thành Lợi nhuận trong Doanh nghiệp...5

1.2.2Các phương pháp xác định Lợi nhuận...6

1.2.3Chế độ phân phối Lợi nhuận trong Doanh nghiệp...10

1.3Các ch tiêu đánh giá L i nhu n c a Doanh nghi pỉ ...11

1.3.1Tỷ suất lợi nhuân vốn kinh doanh...12

1.3.2Tỷ suất lợi nhuận của giá thành...12

1.3.3Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu bán hàng...13

1.3.4Tỷ suất lợi nhuận theo lao động...13

1.3.5Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định...13 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận so với vốn cố định. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn cố định...13

Chỉ tiêu càng cao chéng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định tốt, sức sinh lời vốn cố định cao...13

Công thức:...13

1.3.6Tỷ suất lợi nhuận trên vốn lưu động...13

Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận so với vốn cố định. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn lưu động...14

Chỉ tiêu càng cao chéng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động tốt, sức sinh lời vốn lưu động cao...14

Công thức:...14

1.5S c n thi t c a vi c nâng cao L i nhu n trong Doanh ự ầ ế

nghi pệ ...17

CHƯƠNG 2 19 TH C TR NG V L I NHU N C A CÔNG TY TNHH THÉP MÊLIN,Ự Ề Ợ KHU CÔNG NGHI P QUANG MINH, H N IỆ À Ộ...19

2.1. Gi i thi u khái quát v Công ty TNHH Thép Mêlinớ ...19

2.1.1. Tên Công ty, tên giao dịch, địa chỉ...19

2.1.2. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của Công ty...19

2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty...20

2.1.4. Đặc điểm tổ chức và cơ cấu bộ máy quản lý...21

2.2. Th c tr ng tình hình h at đ ng kinh doanh c a ự Công ty trong nh ng n m quaữ ă ...23

2.3. Th c tr ng tình hình L i nhu n c a Công ty nh ng ự ư n m quaă ...24

2.3.1. Cơ cấu Lợi nhuận trước thuế...24

2.3.2. Cơ cấu Lợi nhuận sau thuế...26

2.3.3 Tỷ suất Lợi nhuận...27

2.4. ánh giá chung v tình hình L i nhu n c a Công tyĐ ....29

2.4.1. Những kết quả đạt được...29

2.4.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân...30

CHƯƠNG 3 32 GI I PH P N NG CAO L I NHU N C A CÔNG TY TNHH THÉPẢ Á Â MÊLIN, KHU CÔNG NGHI P QUANG MINH, H N IỆ À Ộ. .32 3.1. Ph ng h ng nhi m v phát tri n s n xu t kinh doanh ươ ướ c a Công ty TNHH Thép Mêlin trong nh ng n m s p t i.ủ ă 32 3.2. Gi i pháp nâng cao L i nhu n c a Công ty TNHH Thép ả Mêlin...34

3.2.1. Bám sát nhu cầu thị trường...34

3.2.2 Giảm chi phí sản xuất trực tiếp...34

3.2.3. Nâng cao năng suất lao động...36

3.2.4. Nghiên cứu thị trường...37

3.2.5. Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với các đơn vị sản xuất...37

3.2.6. Quản lý cơ chế nhập khẩu...38 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.7. Đẩy mạnh tiêu thụ hàng tồn kho...38

3.2.9. Tiết kiệm chi phí lưu thông...40 3.2.10. Tiết kiệm chi phí tài chính...40 3.2.11. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn...41

K T LU NẾ 44

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

B ng 1.1: M i quan h gi a doanh thu, chi phí, thu v l i nhu n.ả ố ệ ữ ế à ợ ậ ...3

B ng 2.1: B ng báo cáo k t qu ho t ng s n xu t kinh doanhả ả ế ả ạ độ ả ấ ...23

B ng 2.2: B ng c c u l i nhu n tr c thuả ả ơ ấ ợ ậ ướ ế...24

B ng 2.3: B ng c c u l i nhu n sau thuả ả ơ ấ ợ ậ ế...26

B ng 2.4: B ng t su t l i nhu nả ả ỷ ấ ợ ậ ...27 B ng 3.1: M c tiêu s n l ng thép cánả ụ ả ượ ...32 K ho ch s n xu tế ạ ả ấ...32

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm tăng lợi nhuận của công ty tnhh thép mêlin, khu công nghiệp quang minh, hà nội (Trang 39 - 51)