I. Nhu cầu và triển vọng phát triển thị trờng trái phiếu ở việtnam nam
1. Nhu cầu phát triển thị trờng trái phiếu ở Việt Nam .
- Nhu cầu vốn cho đầu t phát triển nền kinh tế đất nớc giai đoạn 2001-2010
Để thực hiện mục tiêu tăng tổng sản phẩm trong nớc ( GDP ) và tốc độ tăng trởng kinh tế nh Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 9 đã đề ra trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 – 2010 đòi hỏi nhu cầu vốn đầu t của toàn bộ nền sản xuất xã hội rất lớn , hàng năm phải đạt trên 30% GDP . Theo tính toán của các chuyên gia kinh tế hệ số giữa tốc độ gia tăng vốn đầu t với tốc độ gia tăng GDP ( ICOR ) ở nớc ta đạt khoảng 4,0 – 4,5 trong giai đoạn 2001 – 2010 . Nh vậy để đạt đợc mục tiêu nói trên nhu cầu vốn đầu t của toàn bộ nền kinh tế giai đoạn 2001 – 2010 phải đạt khoảng 180 đến 200 tỷ USD trong đó tỷ trọng vốn trong nớc là 55 – 60 % .
- Mục tiêu chính sách đầu t của Ngân sách Nhà nớc giai đoạn 2001 2010 – Trong các nguồn vốn đầu t của toàn xã hội , nguồn vốn đầu t từ Ngân sách Nhà nớc có vai trò hết sức quan trọng nhằm phát triển những , ngành lĩnh vực , công trình kinh tế trọng điểm , tạo ra cơ sở hạ tầng và môi trờng đầu t thuận lợi để thu hút các nguồn vốn đầu t trong và ngoài nớc . Để đảm bảo các mục tiêu kinh tế xã hội năm 2001 – 2010 , đồng thời để thực thi vai trò và phát huy vị thế quan trọng của tài chính Nhà nớc thông qua công cụ Ngân sách Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa , tỷ lệ vốn đầu t từ Ngân sách Nhà nớc hàng năm phải đạt trên 30% tổng số vốn đầu t của toàn xã hội , tức là khoảng 9-10% GDP .
Về nguyên tắc , vốn đầu t của Ngân sách Nhà nớc đợc hình thành do tích lũy từ chênh lệch giữa tổng số thu trong nớc ( thuế , phí ) với số chi tiêu dùng thờng xuyên . Tuy nhiên , với tiềm năng kinh tế của nớc ta hiện nay , nguồn thu từ thuế và phí cha thể tăng nhanh và chủ yếu để đảm bảo nhu cầu chi tiêu thờng xuyên nhằm duy trì bộ máy Nhà nớc , chi cho giáo dục , y tế phúc lợi xã hội . Nh vậy , để đảm bảo nguồn vốn đáp ứng nhu cầu đầu t phát triển kinh tế cần phải huy động tối đa nguồn vốn trong và ngoài nớc , trong đó nguồn vốn trong nớc là chủ yếu , nguồn vốn ngoài nớc là quan trọng .
- Nhu cầu huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu đầu t .
Nhu cầu vốn đầu t cho các công trình theo chỉ tiêu kế hoạch tín dụng đầu t trong nhữmg năm tới là rất lớn . Chỉ riêng năm 2002 cần phải huy động nguồn vốn trong nớc khoảng 16.000 tỷ đồng .
- Nhu cầu huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu của các doanh nghiệp .
Các doanh nghiệp của nớc ta hiện nay đang gặp phải rất nhiều khó khăn trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt , đặc biệt là khả năng huy động vốn để đầu t cho máy móc thiết bị , công nghệ hiện đại hay mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh còn rất hạn chế , số lợng các doanh nghiệp phát hành trái phiếu để huy động vốn rất ít kể cả các công ty cổ phần hay các doanh nghiệp Nhà nớc .
Ngoài ra , do thị trờng tài chính ở Việt Nam cha phát triển , hầu hết vốn nợ của các doanh nghiệp là nợ Ngân hàng và chủ yếu là nợ ngắn hạn . Các doanh nghiệp có nhu cầu huy động vốn của ta hiện nay chủ yếu là để bổ xung vốn lu động , mở rộng sản xuất , đổi mới công nghệ . Với mục đích sử dụng vốn nh vậy thì cần phải có nguồn vốn dài hạn mới đáp ứng yêu cầu thực tế . Nguồn vốn vay chủ yếu của các doanh nghiệp hiện nay là vay ngân hàng . Trong khi đó hiện nay hệ thống ngân hàng đang đứng trớc yêu cầu tổ chức lại , nâng cao chất lợng tín dụng và củng cố môi trờng pháp lý . Đối với nhiều doanh nghiệp , việc tiếp cận tín dụng ngân hàng sẽ còn khó khăn hơn trớc . Việc vay nợ nớc ngoài thông qua tín dụng thơng mại hoặc vay ngắn hạn chứa đựng rủi ro hối đoái rất lớn và sẽ bị quản lý chặt chẽ hơn . Thêm vào đó , nguồn vốn huy động từ phát hành cổ phiếu , trái phiếu lại rất hạn chế
Tình hình trên đặt ra yêu cầu cấp bách phát triển thị trờng vốn nhằm huy động và phân bổ vốn trung và dài hạn cho các doanh nghiệp , trong đó huy động vốn bằng cách phát hành trái phiếu doanh nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng .
Trái phiếu là loại chứng khoán ít rủi ro hơn cổ phiếu vì chúng có mức thu nhập cố định và kỳ hạn rõ ràng , nên thị trờng trái phiếu thờng phát triển trớc và là nền tàng cho thị trờng cổ phiếu . ở Việt Nam bên cạnh trái phiếu Chính phủ đã có một số Ngân hàng và doanh nghiệp Nhà nớc phát hành trái phiếu , nhng số lợng còn nhỏ và phạm vi hẹp . Để phát triển thị trờng trái phiếu công ty , trớc hết phải củng cố và phát triển thị trờng Chính phủ hiện có vì đó là cơ sở cho việc phát hành và giao dịch trái phiếu công ty .
Những thuận lợi và khó khăn .
* Thuận lợi :
Việt nam có sự ổn định về Chính trị , ngời dân tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Chính phủ . Nền kinh tế phát triển ổn định với nhịp độ cao , lạm phát đợc kiểm soát . Hệ thống tài chính và ngân hàng đã và đang tích cực chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng . Thị trờng tiền tệ với các công cụ vốn có của nó nh tín phiếu kho bạc , kỳ phiếu Ngân hàng , chứng chỉ tiền gửi đã phát triển tạo điều kiện để hoàn thiện và phát triển thị trờng vốn . Hơn nữa nhiều loại hình các doanh nghiệp đã ra đời , trong đó có các tổ chức tài chính , công ty tài chính hoạt động trên thị trờng vốn , nhiều nhà doanh nghiệp bớc đầu hoạt động hoạt động theo cơ chế thị trờng , tự chủ về tài chính và qua hoạt động kinh doanh đã đúc kết đợc nhiều kinh nghiệm , khẳng định đợc vai trò quan trọng với việc phát triển thị trờng vốn . Đảng và Nhà nớc đã có chính sách và quyết tâm thực hiện mục tiêu Công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nớc . Nhu cầu về vốn cho đầu t phát triển rất lớn và cần phải phát huy tối đa nguồn nội lực . Đây cũng là những tiền đề quan trọng để phát triển thị trờng trái phiếu ở nớc ta .
* Khó khăn .
Bên cạnh những thuận lợi hết sức quan trọng , việc xây dựng thị trờng trái phiếu cũng có những khó khăn thách thức . Trớc hết đó là khó khăn khách quan , do cha bao giờ tổ chức thị trờng giao dịch tập trung ( thị trờng thứ cấp ) , thiếu tri thức về thị trờng vốn , thiếu cán bộ quản lý cũng nh cán bộ trực tiếp thực hiện các giao dịch trái phiếu . Mặt khác , do nền kinh tế nớc ta vẫn trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng , nên hệ thống pháp lý cũng đang trong quá trình sủa đổi , bổ xung và hoàn thiện . Nhiều văn bản pháp luật của chúng ta cha đồng bộ và phù hợp với nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần , cũng nh yêu cầu phát triển thị trờng vốn . Hoạt động của hệ thống ngân hàng , hệ thống kế toán , thông tin cha đáp ứng yêu cầu , các tổ chức tài chính cha nhiều và hoạt động còn hạn chế , khối lợng trái phiếu phát hành còn bé nhỏ , các loại trái phiếu nhìn chung cha đủ tiêu chuẩn để lu thông trên thị trờng thứ cấp .