tăng l−ơng, phá hủy nhà cửa của bọn t− sản.
3. Chủ nghĩa xã hội không t−ởng.
a. Xanh xi mông.
Trong xã hội mọi ng−ời đều phải lao động trên cơ sở của nền đại sản xuất, đ−ợc quyền h−ởng thụ bình đẳng, kế hoạch hóa nèn kinh tế, thủ tiêu chế độ ăn bám.
b, Phu riê.
- Hạnh phúc của một số ng−ời này gây ra sự đau khổ cho số đông ng−ời khác: “ Sự nghèo khổ sinh ra từ chính bản thân sự thừa thãi”.
- Đơn vị sản xuất kiểu mẫu:
Nông nghiệp kết hợp chặt chẽ với công nghiệp. Lao động là nghiã vụ, là nguồn vui và nhu cầu của tất cả mọi ng−ời, không có ai ăn bám. Sự đối lập giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và chân tay dần dần bị xóa bỏ. Của cải đ−ợc chia theo lao động và tài năng.
-Ông gửi các bản kế họach đến những ng−ời giàu, hy vọng chỉ cần 4000 ng−ời bỏ tiền ra thì xã hội mới đ−ợc xây dựng.
• Nhận xét củaPh. En ghen:
Lμ một lý luận ch−a thμnh thục thích ứng với một nề sản xuất t− bản chủ nghĩa ch−a thμnh thục với những quan hệ giai cấp ch−a thμnh thục .
Bμi 38.
1. Nguyên nhân đầu hμng của " chính phủ Vệ quốc ".
" T− bản Pháp khi ấy nh− nhà cháy hai bên, bên thì Đức bắt đầu hàng,bên thì Kách mệnh nổi lên tr−ớc mắt. T− bản Pháp thà chịu nhục với Đức chứ không chịu hoà với Kách mệnh. Đức thấy Kách mệnh cũng sợ nên hết lòng giúp t− bản Pháp đánh lại Kách mệnh ".
( Nguyễn ái Quốc - Đ−ờng Kách mệnh ). 2. Giới thiệu nhân vật Chi e.
" Tên quỷ lùn quái dị ". " Lành nghề trong những hành vi vô lại, nhỏ nhen về chính
trị, có đại tài bán mình cho kẻ khác và phản bội thành thạo trong tất cả các thủ đoạn đê tiện, những m−u mô xảo trá và những trò bội bạc khốn nạn trong cuộc đấu tranh của các đảng phái ở nghị tr−ờng, một khi bị đuổi khỏi nội các thì luôn luôn sẵn sàng gây nên một cuộc cách mạng để rồi lại dập tắt nó trong máu lửa một khi hắn trở lại nắm đ−ợc chính quyền, với những thiên kiến giai cấp làm t− t−ởng, với lòng h− vinh thay cho l−ơng tâm, sống một cuộc đời nhơ nhớp nh− cuộc đời xã hội đáng khinh bỉ của hắn ".
3. Lễ tuyên bố thμnh lập Công xã.
Giuyn Va lét, một nhμ báo nổi tiếng,một chiến sĩ bất khuất của Công xã,ghi lại quang cảng ngμy hội áy trong tờ báo Tiếng kêu của dân chúng:
“Ngày ấy là ngày gì ? Mặt trời ấm áp và trong sáng chiếu đỏ nòng đại bác: những bông hoa thơm ngát, những lá cờ uốn mình; tiếng rì rào của một cuộc cách mạng thoáng qua êm đẹp, lặng lẽ nh− một dòng sông xanh ngắt; những rung chuyển, những luồng ánh sáng, tiếng kèn đồng, những ngọn lửa hi vọng, h−ơng thơm danh dự, tất cả những cái ấy làm cho quân đội cộng hoà chiến thắng phải say s−a vì tự hào,vì niềm vui ấy.
Ôi ! Pa ri vĩ đại!
... Hỡi kèn đồng, hãy vang lên trong gió cuốn ! Tiếng quân nhạc,hãy naye lên những nhịp vang lừng :
Bạn ơi, hãy ôm hôn tôi, bạn và tôi, tóc đã ngả bạc; còn chú bé, chú bé cònchơi bi sau chiến luỹ, chú lại đây cho ta hôn !
Chú bé ạ,ngày 18 /3 đã cứu ssống chú ! Tr−ớc đây, cũng nh− ta đây, chú có thể lớn lên trong s−ơng mù, đầm mình trong vũng bùn, lớn lên trong máu, chết vì đói khát và tủi nhục, khốn khổ khôn xiết nh− mọi kẻ bất hạnh !
Ngày nay, những cảnh ấy qua rồi !
Hỡi đứa con của những ng−ời tuyệt vọng, chú sẽ là ng−ời tự do !”
4. Cuộc chiến đấu ở nghĩa địa Cha la sedơ.
" Khoảng 200 chiến sĩ Công xã rút vào nghĩa địa - Họ quyết chiến đấu đến hơi thở
cuối cung. Với vài khẩu đại bác còn lại, họ đã bẻ gãy hàng loạt cuộc tấn công của quân Véc xai. Nh−ng rồi tiếng đại bác im bặt. Hết đạn ! Các chiến sĩ Công xã đợi kẻ thù bằng súng tr−ờng và l−ỡi lê.
Có khoảng 5000 quân Véc xai tấn công vào nghĩa điạ. Gần 200 chiến sĩ Công xã chọi với 5000 quân thù ! Nh−ng quân Véc xai lại bị đánh bật ra. D−ới mũi súng thúc ép của bọn sĩ quan, bọn lính lại xông vào. Chúng nã đại bác vào nghĩa địa, phá tan cánh cổng nặng nề của nó. Bọn Véc xai hò reo tràn vào. Nấp sau t−ờng thành nghĩa địa, các chiến sĩ Công xã bình tĩnh nổ súng vào quân Véc xai. Cuộc tấn công bị đẩy lùi lần nữa. Nh−ng tiếng súng phòng ngự th−a thớt dần. Quân Véc xai lại tràn vào đông hơn. Các chiến sĩ Công xã quần nhau với kẻ thù qua từng ngôi mộ, bằng báng súng và l−ỡi lê. Họ bị đánh lùi dần vào bức t−ờng cuối cùng : 50 b−ớc,20 b−ớc, 10 b−ớc... Rồi không thể lùi hơn đ−ợc nữa. Vài chục chiến sĩ Công xã còn sống sót cuối cùng bị bắt sống, bị bịt mắt,bắt đứng sát vào t−ờng.Một tóp đao phủ đ−ợcthành lập. các chiến sĩ Công xã chào nhau lần cuối cùng:" Vĩnh biệt các đồng chí!"
Bộn giết ng−ời lên đạn. " Công xã muôn năm!"
Súng nổ.Những anh hùng cuối cùng ở nghĩa địa Cha la se đã vĩnh viễn ngã xuống
5. Tội ác của bọn Chi e.
Nhà sử học ác nu lên án:
“Hử! Các nng−ời nhốt nhân dân nội thành Pa ri bị vây kín mọi cửa ô bị bịt chặt bởi quân đội, quân đội Đức liên minh với các ng−ời và...quân đội kia!
Các ng−ời nói với nhân dân bị xô đẩy vào b−ớc đ−ờng cùng nh− thế này: Dù mi làm gì, mi cũng sẽ chết! Nếu mi bị bắt có vũ khí trong tay: mi phải chết! Nếu mi hạ vũ khí : mi phải chết! Nếu mi đánh lại: mi phải chết! Nếu mi van xin: mi phải chết!...Không những mi bị đặt ngoài vòng pháp luật, mi còn phải đặt ngoài vòng nhân loại. Dù ở tuổi nào, dù là nam hay nữ, không gì cứu thoát đ−ợc mi...Mi sẽ chết nh−ng tr−ớc khi chết, mi sẽ đ−ợc h−ởng cái thú ngắm nhìn phút hấp hối của vợ mi, em gái mi, mẹ mi, con gái, con trai mi- ngay khi nó còn nằm trong nôi. Mi sẽ phải nhìn tận mắt kẻ bị th−ơng bị lôi ra ngoài bệnh viện, bị l−ỡi lê băm vằm, bị báng súng đập chết. Ng−ời ta sẽ nắm lấy ống chân gãy, cánh tay bê bết máu của hắn rồi vứt xuống rãnh nh− vứt một mớ rác đang gào thét vì đau đớn!”
( Art hur Arnould, Lịch sử Công xã Pa ri, tập III, tr113- Bruxelles- 1887).
6. Bμi học của Công xã đối với Việt Nam.
“ Pa ri vì tổ chức không khéo và vì không liên lạc với dân cày, đến nỗi thất bại... ...Cách mệnh thì phải có tổ chức rất vững bền mới thành công,
... Đàn bà trẻ con cũng giúp làm việc cách mệnh đ−ợc nhiều.
... Dân khí mạnh thì quân lính nào, súng ống nào cũng không chống lại nổi.
… Cách mạng Pháp hy sinh rất nhiều ng−ời mà không sợ, ta muốn làm cách mệnh thì cũng không nên sợ phải hy sinh”.
( Nguyễn ái Quốc - Đ−ờng Kách mệnh ).
Bμi 40.
- Giới thiệu hình ảnh Lê nin:
“ ... Tinh hoa Trái Đất, chất kim c−ơng
Con ng−ời đẹp nhất trong nhân loại Trí tuệ, tình yêu của bốn ph−ơng”.
( Theo chân Bác - Tố Hữu).
Kết luận .
Sử dụng t− liệu trong bài giảng sẽ mất một khoảng thời gian nhất định, vì vậy ng−ời dạy phải có ngôn từ chọn lọc, giảng ngắn gọn, dễ hiểu, nhằm tiết kiệm thời gian, nếu diễn giải lòng vòng sẽ không có thời gian sử dụng t− liệu văn học .
Sử dụng t− liệu phải đúng lúc, đúng chỗ; giọng nói và ngữ điệu phải diễn cảm, có một số nội dung giáo viên phải thuộc để trình bày nh− kể chuyện mới đạt hiệu quả cao.
Phần ba.
Tính hiệu quả của việc áp dụng hai đề tμi trên trong dạy - học lịch sử. Kết quả tổng kết môn lịch sử năm học 2010 - 1011. Lớp dạy. Tổng số học sinh Giỏi Khá Trung bình Yếu 12 A1. 52 32 13 07 0 12 Toán. 35 19 12 04 0 11 Anh. 30 17 11 02 0 11 Sinh. 35 19 13 03 0 10 Văn. 36 18 15 03 0 10 Lí 35 16 17 02 0
Phần bốn: t− liệu tham khảo.
1. Sách giáo viên lớp 10, 11, 12.
2. Đại c−ơng Lịch sử Việt Nam tập I- Tr−ơng Hữu Qu ýnh chủ biên - NXBGD 2004.
3. Lịch sử thế giới cổ trung đại - Nghiêm Đình Vì chủ biên-NXBĐHSP 2006. 4. Lịch sử thế giới cận đại-Vũ D−ơng Ninh , Nguyễn Văn Hồng- NXBGD 2001. 5. Lịch sử thế giới hiện đại.
6. T− liệu lịch sử.
7. Lịch sử văn minh thế giới ( Vũ D−ơng Ninh chủ biên- NXB Giáo dục 2003). 8. Tìm hiểu lịch sử qua hồi kí, kí sự, tuỳ bút.
9. Cỏc lo i bài thi h c sinh gi i mụn L ch s -Phan Ng c Liờn (ch biờn) - NXB Hà
N i, 2007.