Lập bảngvề những hμnh động vi phạm Hiệp định Giơ ne vơ của Mĩ Diệm với nội dung Hiệp định để lμm rõ sự phá hoại có hệ thống của chúng.

Một phần của tài liệu phương pháp lập bảng hệ thống kiến thức, so sánh và sử dụng tư liệu trong dạy học môn lịch sử ở trường thpt (Trang 57 - 58)

- Công nhân Là giai cấp mới.

a. Lập bảngvề những hμnh động vi phạm Hiệp định Giơ ne vơ của Mĩ Diệm với nội dung Hiệp định để lμm rõ sự phá hoại có hệ thống của chúng.

nội dung Hiệp định để lμm rõ sự phá hoại có hệ thống của chúng.

Vấn đề

So sánh. Nội dung Hiệp định. Phá hoại của Mĩ Diệm. Giới tuyến

quân sự.

Vĩ tuyến 17 là giới tuyến quân sự tạm thời, hoàn toàn không thể coi là ranh giới về chính trị, lãnh thổ.

Tách phần lãnh thổ của Việt Nam từ vĩ tuyến 17 trở vào để lập quốc gia riêng biệt.

Biện pháp ngăn ngừa chiến tranh.

Cấm đ−a quân đội, nhân viên quân sự,vũ khí n−ớc ngoài vào 3 n−ớc Đông D−ơng.

Các n−ớc ngoài không đ−ợc đặt căn cứ quân sự ở ba n−ớc Đông D−ơng. Các n−ớc Đông D−ơng không đ−ợc gia nhập các khối liên minh quân sự.

Mĩ đ−a cố vấn vào, trực tiếp huấn luyện quân nguỵ. Qua “ viện trợ “ quân sự đ−a vũ khí, ph−ơng tiện chiến tranh vào, biến miền Nam Việt Nam thành căn cứ quân sự của Mĩ. Lập khối SEATO, đặt miền Nam d−ới sự “ bảo trợ” của khối này.

Tuyển cử

7 / 1955 hiệp th−ơng tổng tuyển cử. 7 / 1956 tổng tuyển cử để thống nhất

Diệm từ chối hiệp th−ơng với Chính phủ Vệt Nam Dân chủ

thống nhất đất nớc.

đất n−ớc d−ới sự giám sát của một ủy

ban quốc tế. Cộng hoà, tổ chức bầu cử riêng rẽ bầu “Quốc hội lập hiến” (3/ 1956).

Trách

nhiệm thi hμnh Hiệp định.

Thuộc về những ng−ời kí Hiệp định và những ng−ời kế tục nhiệm vụ của họ.

Diệm tuyên bố:” Chúng ta không kí Hiệp định, về bất cứ ph−ơng diện nào chúng ta cũng không bị ràng buộc bởi hiệp định đó”.

Vấn đề khác.

Không đ−ợc phân biệt đối xử, trả thù những ng−ời cộng tác với một trong hai bên trong thời gian chiến tranh.

Trả thù những ng−ời kháng chiến cũ, tàn sát những ng−ời yêu n−ớc.

b. So sánh lực lợng địch - ta ở miền Nam sau khi Hiệp định Giơ ne vơ đợc kí kếtđể giải thích cho hình thức, mục tiêu đấu tranh từ 1954 đến hết 1958.

Một phần của tài liệu phương pháp lập bảng hệ thống kiến thức, so sánh và sử dụng tư liệu trong dạy học môn lịch sử ở trường thpt (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)