Lệnh tổng động viên.

Một phần của tài liệu phương pháp lập bảng hệ thống kiến thức, so sánh và sử dụng tư liệu trong dạy học môn lịch sử ở trường thpt (Trang 121 - 123)

- Tơ 1644 ng−ời Hà Lan mua ở Đàng Ngoài 645 tạ tơ 1645 mua 800 tạ tơ chở đ

3.Lệnh tổng động viên.

Các chỉ huy quân sự xuất thân từ ngời lao động:

Trung t−ớng Hô sơ, chỉ huy 1 quân đoàn

( 25 tuổi ) - xuất thân từ ng−ời chăn ngựa. Guốc đăng, t− lệnh quân đoàn ( 31 tuổi ) - tiểu th−ơng. T−ớng Mác xô - ng−ời viết thuê. T−ớng Clêbe- con ng−ời thợ đục đá.

1.Phát minh máy hơi n−ớc.

Tr−ớc Giêm Oát cũng đã có ng−ời phát minh đ−ợc máy hơi n−ớc, nh−ng còn rất thô sơ, chỉ dùng vào việc hút n−ớc ở những giếng mỏ. Năm 1705, ở Anh có ng−ời thợ rèn Niu cô men đã chế ra đ−ợc một chiếc máy hơi n−ớc, đặt tên là "máy lửa". Nh−ng loại máy này còn rất nhiều sai sót, khi dùng nó ng−ời ta phải tốn rất nhiều than, mà sức kéo lại không lớn, rất khó sử dụng rộng rãi. Vì thế,Giêm Oát đã nghiên cứu kĩ chiếc "máy lửa" đó, tìm ra những sai sót để tìm cách cải tiến. Sau 6 năm mày mò làm đi thử lại, cuối cùng vào năm 1784,Giêm Oát đã thành công trong việc sáng chế loại máy hơi n−ớc kiểu mới. Loại máy này không những hơn hẳn"máy lửa" về chất l−ợng và sức kéo, mà l−ợng than cần dùng chỉ tốn 2/3 so với chiếc máy cũ. Máy hơi n−ớc của Giêm Oát nhanh chóng đ−ợc sử dụng rộng rãi và trở thành động lực không thể thiếu đ−ợc trong sản xuất công, nông nghiệp của n−ớc Anh lúc bấy giờ. Sau đó, ông lại tiếp tục nghiên cứu cải tiến và phát minh loại máy hơi n−ớc hai chiều. Tháng 4- 1784, Chính phủ Anh đã trao cho Giêm Oát giấy chứng nhận bản quyền chế tạo máy hơi n−ớc.

Do cống hiến to lớn nh− vậy, Giêm Oát trở thành uỷ viên Hội đồng khoa học Hoàng gia Anh. Năm 1814, ông đ−ợc mời vào Viện Hàn lâm khoa học Pháp và là một trong 8 uỷ viên ng−ời n−ớc ngoài của Viện. Giới khoa học các n−ớc lúc bấy giờ đều thừa nhận ông là một trong những ng−ời nổi tiếng nhất trong giới họ.

Ngày 25 - 8 -1819, Giêm Oát từ trần, thọ 84 tuổi. Năm năm sau ngày ông mất, để t−ởng nhớ con ng−ời đã có cống hiến lớn lao cho sự nghiệp khoa học của nhân loại, một lễ t−ởng niệm trọng thể đ−ợc tổ chức tại Oét xmintơ ( Luân Đôn) và ng−ời ta đã quyết định dựng bia r−ởng niệm Giêm Oát với dòng chữ: " Ng−ời đã nhân lên gấp bội sức mạnh của con ng−ời".

2.Tμu hoả.

Năm 1802, một ng−ời Anh chế ra một đầu máy xe lửa chạy trên đ−ờng lát đá. Tuy nhiên xe lửa chỉ trở nên có hiệu quả khi nó chạy trên đ−ờng sắt, có thế mới kéo đ−ợc cả đoàn tàu dài và chạy đ−ợc nhanh.

Năm 1814 nhà kĩ s− tự học Stêphen xơn, con một ng−ời công nhân Anh, đã chế ra đầu máy xe lửa có thể kéo đ−ợc 8 toa và chạy 6km/giờ. Khoảng 15 năm sau, vào 1830 ở n−ớc Anh ng−ời ta mới khánh thành đ−ờng xe lửa đầu tiên với những chiếc xe lửa chạy đ−ợc 24 km/ giờ.

Trong buổi lễ khánh thành đ−ờng sắt đầu tiên này, nhân dân suốt đêm không ngủ, tụ tập dọc theo con đ−ờng sắt đầu tiên trên thế giới. Đến giờ đã định, đoàn xe lửa chuyển bánh, đầu máy kéo theo 33 toa do Gioóc giơ Stêphen xơn lái. Quần chúng đi tr−ớc rồi đến một ng−ời c−ỡi ngựa, trịnh trọng cầm cờ, theo sau là đám kị sĩ. Khi đến con đ−ờng,Stêphen xơn ra hiệu tránh đ−ờng rồi tăng tốc độ lên 24 km/ giờ. Đoàn tàu lao nhanh về phía tr−ớc, bỏ xa đám kị sĩ ở phía sau. Trong đám đông quần chúng vang lên những tiếng kêu kinh ngạc hãi hùng.

Thực ra lúc đầu nhiều ng−ời rất sợ xe lửa, nhiều thầy thuốc Đức cho rằng phải cấm sản xuất xe lửa, hay ít ra cũng phải chắn đ−ờng xe lửa bằng những hàng rào cao quá

đầu ng−ời để tránh cho súc vật phải sợ hãi và ng−ời ta khỏi phát điên. Nh−ng ngành đ−ờng sắt vẫn không ngừng phát triển. Đ−ờng xe lửa đầu tiên chỉ dài 30 km với tốc độ 24 km/h, giữa thế kỉ XIX tốc độ xe lửa đã lên đến 50 km/h. Một mạng l−ới dày đặc đ−ờng sắt bao phủ n−ớc Anh. Năm 1830, tổng số đ−ờng sắt trên thế giới ch−a quá 332 km, năm năm sau, con số đó lên đến 8 000 km và đến năm 1870 thì đã hơn 200 000 km.

3.Tμu thuỷ Phơn tơn.

Năm 1807, Phơn tơn ( Mĩ) chế tạo một chiếc tàu thuỷ chạy bằng hơi n−ớc đầu tiên trên thế giới và chiếc tàu mang tên ông. Ông đã áp dụng nồi hơi, máy hơi n−ớc và bánh xe vào việc đi lại trên sông. Chiếc tàu của Phơn tơn ngay chuyến đi đầu tiên, khởi hành từ Niu oóc đã chạy đ−ợc 240 km ng−ợc dòng. Phấn khởi về kết quả của cuộc hành trình đó, Phơn tơn đã viết : " tôi đã v−ợt qua tất cả các thuyền chèo và thuyền buồm. Ng−ời ta có cảm t−ởng rằng tất cả các thứ thuyền đó đều đứng im, bỏ neo".

Anh là n−ớc áp dụng và phát triển nhanh chóng tàu thuỷ hơi n−ớc. Năm 1813, theo mẫu tàu thuỷ Phơn tơn, chiếc tàu thuỷ chạy bằng hơi n−ớc đầu tiên của ng−ời Anh đã đ−ợc hạ thuỷ. Từ đó, Anh đóng đ−ợc hơn 600 tàu hơi n−ớc và đến năm 1836, có hơn 500 chiếc đ−ợc dùng trong các bến tàu của Anh.

Bμi 36.

Một phần của tài liệu phương pháp lập bảng hệ thống kiến thức, so sánh và sử dụng tư liệu trong dạy học môn lịch sử ở trường thpt (Trang 121 - 123)