Thμnh tựu thiên văn, lịch của L−ỡng Hμ.

Một phần của tài liệu phương pháp lập bảng hệ thống kiến thức, so sánh và sử dụng tư liệu trong dạy học môn lịch sử ở trường thpt (Trang 91 - 98)

D. Sự xuất hiện cung tên.

A. Thμnh tựu thiên văn, lịch của L−ỡng Hμ.

Mặt Trăng 18 năm lại quay về vị trí đối diện với Mặt Trời ồ tính đ−ợc khoảng thời gian giữa hai lần nhật thực và nguyệt thực.

Tháng chia thành 4 tuần.

Tuần chia thành 7 ngày, mỗi ngày 1 vị thần làm chủ: Chủ nhật: thần Mặt Trời.

Thứ hai : thần Mặt Trăng. Thứ ba : thần sao Hỏa. Thứ t− : thần sao Thủy. Thứ năm : thần sao Mộc. Thứ sáu : thần sao Kim. Thứ bảy : thần sao Thổ.

B. Chữ viết.

Các nhμ bác học vμ kẻ phiêu lu đi phát hiện lại đất đai Ai Cập bị quên lãng.

27/ 9/1822, tại Viện hàn lâm bi ký và mỹ văn, Jean Francois Champolion đọc bức th− gửi ông Oacien về chữ cái trong các văn tự ngữ âm mà ng−ời Ai Cập đã dùng. …Thế kỷ VI, chẳng còn ai biết đọc những văn bản khắc trên các công trình kiến trúc hay giấy cói chỉ nữa

Tháng 8/ 1799, trong khi đào đắp đất ở gần RoSete, phía đông Alêxandria, một sĩ quan trong đạo quân của Bonapacto để ý thấy một phiến đá màu đen khắc đầy chữ. Thủ tr−ởng của ông ta là t−ớng Meuou cho chở phiến đávề Alêxandria và đ−a cho các

nhà bác học trong đoàn quân viễn chinh xem. Trên phiến đá có 3 văn bản; văn bản trên cùng viết bằng chữ t−ợng hình, văn bản thứ nhì viết bằng thứ chữ t−ơng tự nh− chữ A rập và văn bản thứ ba bên d−ới viết bằng chữ Hy Lạp.Các nhà bác học có ng−ời biết chữ Hy Lạp, đọc đ−ợc ngay văn bản d−ới cùng. Đó là một sắc lệnh từ thời vua Prolémé V ( 196 TCN) và họ giả thiết rất đúng rằng đó là bản dịch của hai văn bản trên. Vậy là bản dịch đó có thể cung cấp cho ng−ời ta cái chìa khóa để đọc loại chữ t−ợng hình kia. Họ liền in rập các văn bản đó làm nhiều phiên bản đem về. Thậy may vì khi quân Pháp đầu hàng thì quân Anh liền chiếm lấy phiến đá RoSete làm chiến lợi phẩm, ngày nay phiến đá ấy đ−ợc tr−ng bày tại Viện bảo tàng Anh ở Luân Đôn. Việc phát hiện ra phiến đá RoSete đ−ợc loan tin rất nhanh ở châu Âu. Tức thì bùng ra một cuộc chạy đua xem ai là ng−ời đầu tiên biết đọc đ−ợc thứ văn tự bí ẩn kia.

Ng−ời hăng hái nhất, cũng là ng−ời trẻ nhất lao vào cuộc chạy đua này là Jean Francois Champolion bấy giờ độ 12 tuổi. Vừa trông thấy phiên bản phiến đá, cậu thề trong lòng mình rằng sẽ là ng−ời đầu tiên đọc đ−ợc thứ văn tự bí ẩn ấy. Nhằm mục đích đó, năm 13 tuổi, Champolion đã không những học tiếng Hy Lạp, La tinh mà cả tiếng Do Thái cổ, tiếng A rập, tiếng Xi ri ắc, tiếng A ra mê. 17 tuổi học thêm tiếng Ba t− và nhất là tiếng Côpt vì tin rằng tiếng Côpt chỉ là tiếng Ai Cập cổ viết bằng chữ Hy Lạp.

Tất cả mọi ng−ời, cũng nh− Champolion đều vấp phải một khó khăn: Văn tự Ai Cập là biểu ý hay là t−ợng âm? Nói cách khác là mỗi ký hiệu t−ơng ứng một ý hay một âm.

14/9/1822, Champolion bỗng linh cảm rằng chữ Ai Cập vừa là biểu ý vừa là t−ợng âm. Nhờ phiến đá RoSete và những phiên bản các văn bia khác lấy ở các công trình kiến trúc do các bạn hữu gửi từ Ai Cập về cho, Champolion đọc đ−ợc các tên vua Hy Lạp và La Mã: Alexanđri, Cléopate, Augustu, Neron. Từ các tên đó, ông tìm ra ký hiệu các chữ cái cơ bản. Từ tên các dòng họ Pto lé mé, ông chuyển sang dòng họ các Pharaon Ai Cập: Tho ut mo sit, Ram ses. Mỗi lần tăng thêm số ký hiệu t−ợng hình mà ông đã hiểu nghĩa, sau cùng ông đọc đ−ợc tất cả các ký hiệu. Sau đó ông đọc sang những văn bản ngày càng dài hơn và cuối cùng làm chủ đ−ợc chữ Ai Cập.

Champolion đã đặt cơ sở cho một môn khoa học mới - môn Ai Cập học.Năm 1925 −ớc mơ thiêng liêng của ông đã đ−ợc thực hiện: ông đ−ợc đi thăm Ai Cập và dọc những bản chép các ký hiệu trên bức t−ờng các đền thờ và mộ phần, trên các pho t−ợng và bia kỷ niệm. Nh−ng sự lao động thái quá làm cho sức khỏe của ông suy yếu. Chính vào thời kỳ đang hăng say sôi nổi với công tác nghiên cứu của mình, Jean Francois Champolion đã chết vì bệnh suy nh−ợc thần kinh, thọ 42 tuổi.

C.Toán học.

Ai Cập.

Ban đầu vẽ ngón tay ( sau thay bằng vạch) để chỉ số nhỏ và ký hiệu để chỉ chữ số lớn:

Chục : hình đoạn dây thừng. Trăm: hình vòng dây thừng. Ngàn: hình cây sậy.

10 ngàn: hình ngón tay.

100 ngàn : hình con nòng nọc.

1 triệu; hình ng−ời giơ hai tay biểu thị kinh ngạc.

Lỡng Hμ.

- Phép đếm: lấy 5 làm cơ sở. Lấy 10 làm cơ sở. Lấy 60 làm cơ sở vẫn giữ đến ngày nay trong cách tính độ, tính phút giây thời gian.

- Biết làm 4 phép tính, lập bảng cộng trừ nhân chia giúp các nhân viên hành chính tính toán đ−ợc nhanh.

- Biết phân số, lũy thừa, căn số bậc 2,bậc 3 và lập bảng căn số. Biết giải ph−ơng trình có 3 ẩn số.

Chữ số n Độ.

“ Ng−ời ấn Độ đã dạy cho chúng ta cái phép tính toán tài tình ấy, chỉ dùng có 10 ký hiệu mà biểu hiện đ−ợc mọi đại l−ợng. Mỗi chữ số đều nói lên một trị số nhất định nếu nó đứng ở một vị trí nhất định. Đó là một phát minh thần diệu cực kỳ quan trọng. Chẳng qua ngày nay vì chúng ta dùng mãi nên quen đi, trông nó đơn giản quá mà không thấy cái chân giá trị của nó nữa. nh−ng chính vì các tính chất rất đơn giản đó của các chữ số mà môn toán học ngày nay có thể xếp vào hàng đầu trong các phát minh có lợi cho loài ng−ời. Thành tựu vẻ vang đó của ng−ời ấn Độ cổ đáng để mọi ng−ời khâm phục và biết ơn”.

( Nhμ toán học Pháp Lapalax ).

D. Kiến trúc.

Kim Tự tháp.

Thể hiện sức lao động:

Kim tự tháp Kê ốp cạnh đáy dài 230m, cao 146 m ( t−ơng đ−ơng tòa nhà 50 tầng), nay chóp mòn còn 137 m.Dùng hơn 200 tầng đá tảng xếp chồng lên nhau. Cần có 230 vạn tảng đá, mỗi tảng nặng trên 2 tấn, những tảng ở chân tháp có thể tích 26 m3, nặng 55 tấn.tất thảy cần 2.408,000 m3 đá.

Cứ 3 tháng có một kíp thợ chừng 10 vạn ng−ời thay phiên nhau làm việc không ngừng trên các công tr−ờng. Riêng việc đắp một con đ−ờng, khai thác và chở đá từ công tr−ờng lấy đá đến công tr−ờng xây dựng đi qua sông Nin đã mất hơn 20 năm trời. Việc xây dựng chính ngôi Kim tự tháp cũng phải mất 20 năm nữa.

Thể hiện tμi năng sáng tạo của con ngời:

Kim tự tháp làm ng−ời ta thán phục về nghệ thuật đẽo, lắp đá, khắc t−ợng cực kỳ điêu luyện cũng nh− trình độ kiến thức toán học khá cao của ng−ời cổ Ai Cập. Kỹ thuật đẽo, lắp đá của họ đòi hỏi mức độ chính xác, tinh vi không kém kỹ thuật làm đồ kim c−ơng của thợ mỹ nghệ ngày nay. Các tảng đá đ−ợc lắp dính khít với nhau đến nỗi mới nhìn không thể nhận rõ chỗ giáp nhau.

Việc thiết kế các phòng vμ hầm bên trong đ−ợc tính toán một cách khoa học và

tinh vi để đảm bảo tránh sức ép của cả khối núi đá đè nặng lên bên trên.Đã năm nghìn năm nay, các phòng và hầm vẫn không bị nao núng; các nhà khoa học cho biết 1/5 thể tích Kim tự tháp là những khoảng trống chứâ đầy cát để bảo vệ Kim tự tháp khỏi bị các trận động đất phá hủy. Ng−ời Ai Cập th−ờng nói: Bất cứ cái gì cũng đều sợ thời gian, nhng bản thân thời gian thì lại sợ Kim tự tháp .

Việc san bằng một vùng đất đá để xây dựng Kim tự tháp lên bên trên cũng đòi hỏi một trình độ chính xác đến mức mà độ cao trên mặt biển của các góc nam và bắc của đáy Kim tự tháp chỉ chênh lệch nhau từ 8 đến 15 mm thôi.

Việc xây dựng Kim tự tháp đặt nhà n−ớc tr−ớc những vấn đề tổ chức và những khó khăn, những kỹ thuật to lớn. Việc tổ chức một số rất đông các loại thợ, việc khảo sát các mỏ đá và khai thác đá, việc vận chuyển th−ờng xuyên các tảng đá đến công tr−ờng và cất giữ chúng, Việc đào tạo thợ đẽo đá, thợ xây, các chuyên viên vận chuyển, kiến trúc s− và đốc công, đó là những thành tích nói lên tài tổ chức tuyệt vời của chính quyền Ai Cập cổ đại.

Các công trình chôn cất ở Ai Cập bao giờ cũng đ−ợc định hớng một cách hết sức chính xác. ở Kim tự tháp Chéops, độ sai lệch chỉ còn3 phút 6 giây. trên một địa

hình đ−ợc san bằng tr−ớc, sự định h−ớng hoàn hảo đạt đ−ợc bằng cách quan sát vì sao Bắc cực từ một điểm cố định tại góc phía bắc của Kim tự tháp t−ơng lai.

Với trình độ ngày nay, chúng ta cũng phải khâm phục sự chính xác của các góc vuông trong Kim tự tháp Chéops, chỉ sai lệch trung bình có 2 phút 48 giây.

Nếu lấy chu vi đáy chia cho 2 lần chiều cao của Kim tự tháp, ta có pi =3,14 .

Tợng Xphin xơ.

Giữa các Kim tự tháp, trên cánh đồng Ghi dét, gần Mem phít, có một cái t−ợng khổng lồ. đầu ng−ời, mình s− tử, gọi là t−ợng Sphinx, dài 57m, cao 20m, tai dài 2m, mồm rộng 2,3 m. T−ợng này có lẽ muốn tạc hình của Pharaon Kê phơ ren và muốn nói lên rằng nhà vua có sức mạnh của s− tử và trí tuệ của con ng−ời.

Trong lòng t−ợng Sphinx có cái gì ? Từ lâu đã có rất nhiều truyền thuyết và ức đoán khác nhau. Có ng−ời đoán trong lòng t−ợng có giáo đ−ờng, có đền thờ, có phòng hầm, hành lang, đ−ờng ngầm…Khi Napôleon viễn chinh sang Ai Cập, ông ta đã cho pháo binh bắn đại bác vào t−ợng đó, hòng mở một lối vào bên trong của t−ợng. Do đó mặt của t−ợng mới bị sứt mẻ nh− chúng ta thấy ngày nay. Sau này mới rõ t−ợng đó là một khối đá khổng lồ nguyên vẹn do các nhà điêu khắc đ−ơng thời tạo thành để t−ợng tr−ng cho quyền lực của Pha ra on oai hùng và bất diệt.

Thμnh vμ Vờn treo Ba bi lon.

Thành Ba bi loncó hai lần t−ờng bao che. Lần t−ờng ngoài cùng 30 km bao bọc nhiều khu v−ờn rộng. Lần t−ờng thứ hai 8km, rất kiên cố, có hào và nhiều tháp canh.Đ−ờng phố thẳng tắp, rộng đến 26 m, cắt nhau thẳng góc 90 độ. Dựa vào những dấu vết còn lại, các nhà khảo cổ cho biết thành Ba bi lon có bẩy cổng lớn. Mỗi cổng nh− một lầu cao, là một công trình kiến trúc, điêu khắc mỹ lệ,các cổng lớn xây bằng gạch tráng men màu ngọc lam trông rất đẹp. Trên mặt t−ờng trang trí hình những con thú lạ, phần trên cổng kiến trúc theo kiểu hình răng c−a Cổng lớn thứ nhất cao 8 m, cánh cửa toàn bằng đồng chắc chắn, then cửa cũng bằng đồng.

…Qua hai lần cổng, đi sâu vào hoàng cung, ta có thể nhìn từ xa v−ờn treo kỳ lạ, cây cối xanh um, cao vút lên trên những nhà lầu. Khu v−ờn treo cũng là một nhà lầu đẹp đẽ .V−ờn treo nàm trên một dãy nhà cao 4 tầng,Mỗi tầng là một v−ờn, nối với nhau bằng những cầu thang rộng lớn.Cách cấu tạo mỗi tầng cũng rất khoa học, gồm

những vòm cong đứng vững trên những cột cao. Nền của thềm mỗi tầng xây bằng đá tảng, phủ một lớp cây cói, rồi một lớp nhựa, trên đó lại xây một l−ợt gạch, cuối cùng phủ một lớp chì. Nhờ vậy, n−ớc ở tầng trên không thấm xuống tầng d−ới. Trên đó, ng−ời ta đổ đất phù sa đủ cho các loại cây mọc.

V−ờn đ−ợc t−ới bằng hệ thống ống dẫn n−ớc đ−ợc guồng từ thấp lên cao, lấy từ sông Ơ phơ rát. Mỗi ngày có hàng trăm nô lệ vác gầu da múc n−ớc ở các bể chứa n−ớc t−ới cho cây cối.

Nhà vua đã sức cho nhân dân đem hoa thơm cỏ lạ đến Ba bi lon để trồng nên chẳng bao lâu đã đủ mọi thứ hoa trăm hồng ngàn tía.V−ờn làm theo h−ớng gió mát, h−ơng thơm tỏa ngát một vùng.

Bμi 4 ( tiết 1 ).

Một cảnh mua bán nô lệ.

Một chiều trên bến cảng. Đám đông đứng quây xung quanh thềm đá. Một ng−ời già và một thanh niên đang đứng đó, cả hai chỉ mặc quần ngắn, mình đế trần, chân bị xích, bộ mặt trông thiểu não và nhẫn nhục. Cạnh họ một ng−ời đàn bà đứng lom khom, hai tay cố ghì chặt vào lòng mình một thằng bé chừng độ 9, 10 tuổi.Nét mặt ng−ời đàn bà vừa đau khổ, vừa lộ vẻ lo âu, hốt hoảng.

Một gã lực l−ỡng mặc áo chẽn, tay cầm roi da đứng tr−ớc mặt họ và mời quý khách mua nô lệ. Một lão ăn mặc sang trọng đến gần anh thanh niên nắn chân sờ tay rồi quay ra mặc cả. Lát sau ngã giá, lão ta trả tiền và ra hiệu cho anh thanh niên theo mình. Một lão khác mặt x−ơng x−ơng khoác một chiếc áo choàng len giơ tay chỉ trỏ thằng bé. Thằng nhỏ sợ hãi nép vào mẹ nó. Gã cầm roi nói to và mời khách mua cả mẹ nó với giá rẻ. Ng−ời khách từ chối và chỉ muốn mua thằng bé. Một tiếng roi quất vút vào không khí. Theo sau đó là tiếng quát, rồi thằng bé bị lột khỏi tay mẹ nó đi theo lão mặc áo choàng len vừa trả tiền mua xong. Ng−ời đàn bà khuỵu xuống, đau khổ tuyệt vọng.Cả hai mẹ con không dám bật khóc nh−ng n−ớc mắt đầm đìa trên mặt.

Chỉ còn lại ông già và ng−ời đàn bà. Mặt trời bắt đầu lặn. Gã cầm roi mời chào một hồi nữa nh−ng mọi ng−ời đã bỏ đi gần hết.Gã vung roi lùa hai ng−ời về để hôm sau lại đem ra chợ bán tiếp.

Bμi 4- ( tiết 2)

A.Toán học.

Ta lét tính chiều cao của Kim tự tháp bằng cách đo bóng của nó.

Ta lét còn là nhà thiên văn học, ông đã tính tr−ớc đ−ợc ngày nhật thực, năm 585 TCN, ông tuyên bố ngày 28/ 5/ 558 sẽ có nhật thực,quả nhiên đúng nh− vậy.

B.Vật lý học.

ác si mét( 287- 212 TCN quê ở Xiraquydơ ), một thành bang Hy Lạp ở đảo Xi xin, về toán học, ông đã tính đ−ợc số pi = một trị số nằm giữa hai số 3

7110 và 3 10 và 3

70

10 . Đó là số pi chính xác nhất trong lịch sử ph−ơng Tây. Ông còn tìm đ−ợc cách tính thể tích và diện tích toàn phần của nhiều hình khối.

Về vật lý học: nguyên lý đòn bẩy - Hãy cho tôi một điểm tựa chắc chắn, tôi có thể cất lên cả quả đất .

Nguyên lý về thủy lực học - chuyện Ơrêca.

ác si mét đã chế tạo ra mấy ném đá để đánh quân La mã, máy phóng gỗ để bắn thuyền của quân địch . Ông còn biết sử dụng g−ơng 6 mặt để đốt thuyền địch. Hệ thống đòn bẩy đ−ợc dùng để hạ thủy những chiếc thuyền lớn ba tầng. ác si mét còn phát minh ra máy bơm n−ớc để hút n−ớc ra khỏi thuyền khi thuyền bị thủng.

Trong cuộc chiến tranh giữa La mã và Các ta giơ, Xiraquydơ liên hiệp với Các ta giơ,, vì vậy năm 212 TCN, khi Xiraquydơ bị La mã tàn phá, quân La mã xông vào bắt ông khi ông đang vẽ một đồ án khoa học. Tr−ớc khi bị sát hại, ông đã quát quân giặc: “ Chúng mày muốn làm gì thì làm nh−ng không đ−ợc phá hủy đồ án của tao”.

C. Sử học.

Hê rô đốt (484- 425 TCN) - “ Ng−ời cha của sử học ph−ơng Tây”. Để viết sử, ông đã sang tận Ai Cập, Ba bi lon, Tiểu á. Mục đích : để cho công lao của con ngời không bị phai nhạt trong ký ức của chúng ta .

Tu xi đít : Phải giơng cao ngọn đuốc lịch sử để soi sáng con đờng đi của loμi ngời .

D. Văn học.

I li at : 15.683 câu. Ô đi xê: 12.110 câu.

Kịch: ét sin : 70 vở kịch, nay còn 5 vở. Xô phốc lơ: 123 vở kịch, nay còn 7 vở.

Ơ ri pít: 92 vở , nay còn 18 bi kịch, 1 hài kịch.

Một phần của tài liệu phương pháp lập bảng hệ thống kiến thức, so sánh và sử dụng tư liệu trong dạy học môn lịch sử ở trường thpt (Trang 91 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)