0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Thực dân Pháp dập tắt phong trào Cần V−ơng, căn bản hoàn thành

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC, SO SÁNH VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT (Trang 33 -36 )

Cần V−ơng, căn bản hoàn thành công cuộc bình định, chúng bắt tay vào công cuộc khai thác lần thứ nhất. Xã hội Việt Nam b−ớc đầu phân hoá, các giai tầng xã hội mới ra đời là cơ sở xã hội để tiếp nhận những t− t−ởng mới.

- Những t− t−ởng t− sản từ Trung Quốc, Nhật Bản dội vào Việt Nam.

Lãnh đạo.

Văn thân, sĩ phu yêu n−ớc. Một số là thổ hào, nông dân.

T− t−ởng:” trung quân ái quốc”.

Văn thân, sĩ phu yêu n−ớc tiến bộ: Họ đ−ợc đào tạo trong nền khoa cử cũ nh−ng đã tiếp thu t− t−ởng mới của thời đại: gắn “ n−ớc” với “dân”.

Lực lợng tham gia.

Nông dân ( ng−ời Kinh, dân tộc ít

ng−ời miền núi). Nông dân( ng−ời Kinh, dân tộc ít ng−ời miền núi), công nhân, các tầng lớp công th−ơng, binh lính ng−ời Việt trong quân đội Pháp.

Mục

tiêu. Đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục quốc gia phong kiến độc lập. Đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng chế độ tiến bộ vì dân.

Hình thức đấu tranh.

Bạo động vũ trang. Bạo động vũ trang ( Hà thành đầu

độc, khởi nghĩa của binh lính ở Huế 1916, ở Thái Nguyên 1917; của các dân tộc ít ng−ời miền núi, nông dân Yên Thế). Chính trị, ngoại giao, cải cách xã hội: mở tr−ờng học kiểu mới, diễn thuyết,bình văn, cải cách lối sống. Lập hội buôn, công ti. Bãi công, biểu tình.

Kết quả. Thất bại. Thất bại.

Tiếp nối truyền thống yêu n−ớc của

dân tộc.

Chứng tỏ con đ−ờng cứu n−ớc theo

Tiếp nối truyền thống yêu n−ớc của dân tộc.

ý nghĩa. mô hình thiết chế cũ đã phá sản,

dọn đ−ờng cho phong trào cách mạng đầu thế kỉ XX.

và đ−ờng lối cứu n−ớc, dọn đ−ờng cho phong trào cách mạng sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Bμi 23.

a.Lập bảng về xu hớng cứu nớc của Phan Bội Châu với Phan Châu Trinh. Nội dung

Phan Bội Châu. Phan Châu Trinh. Cơ sở hình thμnh t tởng cách mạng.

- Quê h−ơng Nam Đàn- Nghệ An là nơi có truyền thống đấu tranh vũ trang; là một trong những trung tâm khai thác, bóc lột của thực dân Pháp.

- Tiếp thu ảnh h−ởng từ Nhật Bản ( đánh bại đế quốc Nga trong chiến tranh Nga- Nhật), sau đó là Cách mạng Tân Hợi ( Trung Quốc) rồi ảnh h−ởng của Cách mạng tháng M−ời Nga.

- Quê h−ơng Quảng Nam là nơi có truyền thống về hoạt đông giao l−u buôn bán ( Hội An ). Không phải là trung tâm khai thác, bóc lột của thực dân Pháp.

- Tiếp thu t− t−ởng dân chủ t− sản ở mức độ sâu sắc hơn.

Đờng lối chính trị.

Cứu nớc rồi cứu dân.Ph−ơng

pháp: bạo động vũ trang nh−ng vẫn chủ tr−ơng cải cách , lập hội buôn ,công ti để tạo tiền bạc cho khởi nghĩa.

Cứu dân rồi cứu nớc. Ph−ơng

pháp: Cải cách xã hội ( khai dân

trí, chấn dân khí, hậu dân sinh), xoá bỏ chế độ phong kiến lỗi thời sau đó giành độc lập dân tộc.

Hoạt động chủ yếu.

-Viết hịch “ Bình Tây thu Bắc”, lập đội thí sinh quân h−ởng ứng chiếu Cần V−ơng.

- Lập Duy tân hội, tổ chức phong trào Đông Du, đ−a 200 thanh niên sang Nhật học tập để chuẩn bị cán bộ cho việc đánh về trong n−ớc. - Lập Việt Nam Quang phục hội, cho ng−ời về n−ớc tiến hành các vụ ám sát; cử Quang phục quân tiến công các đồn Pháp dọc biên giới Việt - Trung.

Thực hiện phong trào Duy tân: tiến hành các hoạt động kinh tế, mở tr−ờng học kiểu mới, vận động cải cách lối sống ( đầu tóc, ăn mặc theo lối Âu hoá), diễn thuyết.

ảnh h−ởng đến phong trào chống thuế ở Trung Kì.

ý nghĩa. Tạo đà cho những cuộc vận động

cách mạng mới. Tạo đà cho những cuộc vận động cách mạng mới.

b. So sánh phong trμo Đông du với phong trμo Duy tân.

Lớp 12.

1. Bμi 1.

a. Lập bảng về tổ chức Hội Quốc Liên ( thμnh lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất) với tổ chức Liên Hợp Quốc ( thμnh lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai): nhất) với tổ chức Liên Hợp Quốc ( thμnh lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai):

Nội dung Hội Quốc Liên. Liên Hợp Quốc.

Mục đích

Khuyến khích sự hợp tác quốc tế, thực hiện nền hoà bình an ninh thế giới.

Duy trì hoà bình và an ninh thế giới, thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các n−ớc trên cơ sở tôn trọng quyền bình đẳng giữa các quốc gia thành viên và nguyên tắc dân tộc tự quyết.

Các cơ quan

chính.

- Đại hội.

- Hội đồng ( 4 uỷ viên th−ờng trực).

- Ban th− kí.

- Đại hội đồng.

- Hội đồng Bảo an( 5 uỷ viên th−ờng trực).

- Ban th− kí.

Vai trò.

Là công cụ bảo vệ quyền lợi của các c−ờng quốc thắng trận, không giữ gìn đ−ợc nền hoà bình an ninh thế giới.

Giữ vai trò quan trọng trong việc gìn giữ hoà bình, an ninh quốc tế, thúc đẩy việc giải quyêt các vụ tranh chấp. đẩy mạnh sự hợp tác của các quốc gia thành viên trên nhiều lĩnh vực. Thúc đẩy việc giải trừ quân bị. Cứu trợ nhân đạo.

b. So sánh việc giải quyết vấn đề các nớc chiến bại trong " Trật tự hai cực Ianta với việc giải quyết vấn đề các nớc chiến bại trong "Trật tự Vécxai- Ianta với việc giải quyết vấn đề các nớc chiến bại trong "Trật tự Vécxai- Oasington .

- Trật tự Vécxai- Oasington: Chà đạp lên lợi ích các n−ớc bại trận( bị chia cắt

lãnh thổ, bị quân đội các n−ớc thắng trận chiếm đóng lâu dài, phải bồi th−ờng chiến phí nặng nề, bị t−ớc hết thuộc địa).

- Trật tự hai cực Ianta: Quy định biên giới, lãnh thổ, chế độ chính trị quân sự, bồi th−ờng chiến tranh một cách thoả đáng, vừa đáp ứng đ−ợc lợi ích các nuớc thắng trận, vừa không quá nặng nề, khắt khe với các n−ớc bại trận.

Nguyên nhân sự khác nhau ?( Do thμnh phần tham gia: Trật tự Vécxai- Oasington hoμn toμn lμ các nớc đế quốc; Trật tự hai cực Ianta có Liên Xô lμ nớc XHCN).

2. Bμi 2.

a.So sánh tổn thất về ngời của Liên Xô: 27 triệu, trong khi toàn bộ Chiến tranh

thế giới thứ hai là 60 triệu. Nhận xét: một mình Liên Xô gánh chịu gần 50% số ng−ời chết trong Chiến tranh thế giới thứ hai vì Liên Xô là lực l−ợng đi đầu, chủ chốt góp phần quyết định thắng lợi.

b. So sánh những sai lầm, thiếu sót trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội

ở Đông Âu với Liên Xô. Nhận xét: Đông Âu sao chép mô hình xây dựng chủ nghĩa xã

hội ở Liên Xô.

3. Bμi3, 4, 5.

a. Lập bảng về công cuộc cải cách của Trung Quốc với cải tổ ở Liên Xô; Nội dung Cải tổ ở Liên Xô Cải cách ở Trung Quốc. Bối cảnh:

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC, SO SÁNH VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT (Trang 33 -36 )

×