Thế giới, Trong n− ớc

Một phần của tài liệu phương pháp lập bảng hệ thống kiến thức, so sánh và sử dụng tư liệu trong dạy học môn lịch sử ở trường thpt (Trang 36 - 39)

Trong nớc

- Tác động của cuộc khủng hoảng chung toàn thế giới.

- Khủng hoảng toàn diện, nghiêm trọng.

-Tác động của khủng hoảng chung toàn thế giới.

- Khủng hoảng: kinh tế khó khăn, chính trị sau một thời gian dài hỗn loạn bắt đầu đi vào ổn định.

Thời gian bắt

đầu. 1985. 1978. Mục đích.

Nhằm sửa chữa những sai lầm, thiếu sót, đ−a đất n−ớc thoát khỏi khủng hoảng, xây dựng một chủ nghĩa xã hội dân chủ, nhân văn đúng nh− bản chất của nó.

Xây dựng Trung Quốc thành n−ớc xã hội chủ nghĩa hiện đại hoá, giàu mạnh, dân chủ, văn minh.

Chính trị

- Thực hiện chế độ tổng thống nhiều quyền lực.

- Đa nguyên, đa đảng. Từ bỏ độc quyền lãnh đạo Nhà n−ớc của Đảng Cộng sản.

- Thực hiện dân chủ, công khai vô nguyên tắc.

- Đi chệch mục tiêu ban đầu của chủ nghĩa xã hội.Từ bỏ chủ nghĩa Mác- Lê nin

- Không thực hiện chế độ tổng thống.

-Không chấp nhận đa nguyên về chính trị. Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

- Kiên trì chuyên chính dân chủ nhân dân.

- Kiên trì con đ−ờng CNXH, kiên trì chủ nghĩa Mác- Lê nin.

Biện pháp

Kinh tế

- Chuyển sang cơ chế thị tr−ờng nh−ng ch−a thực hiện đ−ợc vì vội vã, thiếu sự điều tiết của nhà n−ớc. Quan hệ kinh tế cũ bị phá vỡ, Quan hệ kinh tế mới ch−a hình thành.

Lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm. Thực hiện cải cách, mở cửa. Xây dựng đ−ợc nền kinh tế thị tr−ờng xã họi chủ nghĩa linh hoạt hơn.

Kết quả.

Kinh tế suy sụp.

Chính trị rối loạn không kiểm soát đ−ợc.

Đời sống nhân dân hết sức khó khăn.

Chế độ xã hội chủ nghĩa sụp đổ (sụp đổ mô hình). Liên bang Xô viết tan vỡ ( 25- 12- 1991). Địa vị quốc tế sa sút.

Kinh tế tăng tr−ởng nhanh, bền vững. Cơ cấu thay đổi theo h−ớng tích cực. Văn hoá, giáo dục, khoa học kĩ thuật phát triển.

Chính trị ổn định.

Đời sống nhân dân đ−ợc cải thiện. Xây dựng đ−ợc mô hình chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc.

Từ 1987, chính sách đối ngoại thay đổi.

Địa vị của Trung Quốc trên tr−ờng quốc tế đ−ợc nâng cao.

b. Lập bảng về nội dung đờng lối xây dựng CNXH của Trung Quốc từ khi cải cách với đờng lối xây dựng CNXH của Đảng vμ Nhμ nớc ta từ khi đổi mới.

Đờng lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc.

Đờng lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu

sắc Trung Quốc. phải có những hình thức, b−ớc đi, giải pháp thích hợp với tình hình, đặc điểm của đất n−ớc.

2. Lấy xây dựng kinh tế làm nhiệm vụ

trung tâm. 2. Đổi mới toàn diện nh−ng trọng tâm là đổi mới kinh tế.

3. Kiên trì 4 nguyên tắc cơ bản: - Kiên trì con đ−ờng XHCN.

- Kiên trì chuyên chính dân chủ nhân dân.

- Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

- Kiên trì chủ nghĩa Mác- Lê nin và t− t−ởng MaoTrạch Đông.

3.Kiên định 4 nguyên tắc:

- Kiên định ph−ơng h−ớng XHCN trong sự nghiệp đổi mới trên mọi lĩnh vực.

- Kiên định con đ−ờng độc lập dân tộc và CNXH.

- Kiên định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Kiên trì chủ nghĩa Mác - Lê nin và t− t−ởng Hồ Chí Minh.

4. Xây dựng Trung Quốc thành n−ớc XHCN hiện đại hoá, giàu mạnh, dân chủ, văn minh.

4. Xây dựng n−ớc Cộng hoà XHCN Việt Nam với dân giàu, n−ớc mạnh.xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

c. So sánh đặc điểm cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nớc châu á, châu Phi, khu vực Mĩ La tinh.

4. Bμi 6: N−ớc Mỹ. Lập bảng hệ thống kiến thức. G/ đoạn. Nội dung. 1945 đến 1973. 1973 đến năm 1991. 1991 đến năm 2000. Kinh tế. - Phát triển mạnh mẽ

( công nghiệp, nông nghiệp, tài chính - tiền tệ ) --> hai m−ơi năm sau chiến tranh, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế tμi chính lớn nhất thế giới. - Nguyên nhân. Khủng hoảng, suy thoái. 1983 phục hồi, phát triển Đứng đầu thế giới Khoa học -

kỹ thuât. Là n−ớc khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại, đạt đ−ợc nhiều thành tựu lớn.

Phát triển mạnh mẽ. Phát triển mạnh mẽ.

- Chính sách đối nội :

Chính sách đối nội.

xã hội, khắc phục những khó khăn trong n−ớc.

+ Ngăn chặn, đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân và các lực l−ợng tiến bộ.

- Xã hội : chứa đựng nhiều mâu thuẫn giữa các tầng lớp xã hội --> đấu tranh của nhân dân.

Chính sách đối ngoại.

Tham vọng làm bá chủ thế giới.

- Ba mục tiêu của chiến l−ợc toàn cầu.

- Các chuyến thăm của Ních xơn đến Trung Quốc, Liên Xô ( 1972 ) - Mục đích.

- “ Học thuyết Ri gân” - chạy đua vũ trang -> đối đầu Xô - Mỹ -> Hậu quả. - 12 / 1989 Liên Xô và Mỹ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh. - Ba mục tiêu của chiến l−ợc “Cam kết và mở rộng” . - Chính sách đối ngoại của Mĩ trong thế kỉ XXI. 5.Bμi 7. Tây Âu. Lập bảng hệ thống kiến thức ( từ mục I đến mục IV ). G/ đoạn Nội dung

Một phần của tài liệu phương pháp lập bảng hệ thống kiến thức, so sánh và sử dụng tư liệu trong dạy học môn lịch sử ở trường thpt (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)