Tà uA đang ở góc bán vòng nguy hiểm như hình 29.24a Giữ cho tàu đón gió từ mạn phải để cho sóng lừng đến với góc độ 15° đến 20 tính từ phía mũi tàu, hoặc cho hướng mũ

Một phần của tài liệu Sổ tay hàng hải - T2 - Chương 29 (Trang 44 - 45)

. Khu vực có băng tắng dày trôi nhanh cần phải đợi cho hướng trôi của băng thay đổi hoặc dừng lại thì mới cho tàu chạy vào Nói chung băng trôi khi có gió thì tản thưa ra khi yên tỉnh

1)Tà uA đang ở góc bán vòng nguy hiểm như hình 29.24a Giữ cho tàu đón gió từ mạn phải để cho sóng lừng đến với góc độ 15° đến 20 tính từ phía mũi tàu, hoặc cho hướng mũ

để cho sóng lừng đến với góc độ 15° đến 20 tính từ phía mũi tàu, hoặc cho hướng mũi vuông góc với hướng đi chuyển của bảo, chạy hết tốc lực rời khu vực nguy hiểm.

2) Nếu sóng gió dữ dội, thân tàu rung chuyển, chấn động mạnh không thể chạy hết tốc lực, thì có thể giảm bớt tốc độ, chạy cầm chừng hoặc thả trôi đùng neo nổi (cho cày xích neo nếu

điểu kiện cho phép), đổ dầu ém sóng, sử dụng tay lái giữ cho tàu đón gió phía mạn phải 15”

đến 30° cho tàu trôi đạt theo như tàu B trên hình 29.24a.

3) Nếu sóng gió mãnh liệt, hoặc máy chính, máy lái hư hỏng thì tàu không còn điều khiển

được, buộc phải thả trôi thì đùng neo nổi hoặc cho cày xích neo giữ cho hướng mối tàu đón

gió, để phòng thân tàu bị đẩy quay sang vị trí ngang sóng rất nguy hiểm. Cần thiết thì thả

dâu ém sóng.

4) Nếu đường đi chuyển của tâm bão chuyển sang hình parabol tiến đến gần tàu ta hoặc ở

phía trước có bãi cạn hoặc chướng ngại làm cho tàu ta không thể chạy hướng đón gió (ngược

gió) được nữa, phải xem xét tới khả năng chạy cắt đường đi chuyển của bão để về bên bán vòng hàng hải. Để làm việc đó phải xác định chắc chắn là tàu đang ở gần đường đi chuyển của bão, còn đủ thời gian và chạy hết tốc độ về bên trái. Nói chung nếu tâm bão còn cách

tàu ta chừng 200 hải lý mới áp dụng cách này.

2. Điều động tàu khi tàu ở bán vòng bên trái (bán vòng hàng hải - Bắc bán cầu)

Ở bắc bần cầu, bán vòng hàng hải nằm bên trái đường di chuyển của bão. Tàu ở bán vòng này ít nguy hiểm hơn so với bên phải. Khi đường đi chuyển của bão chưa trở thành đường

parabol thì khi bão đi qua tâm bão có xu hướng rời xa tàu. Tuy nhiên, cũng không thể coi

thường, cân nhanh chóng điển động tàu sớm rời khỏi đường tiến của bão. Thực hành như sau,

Góc 1/4 Mũi tàu chịu

ngưy hiế ~~ ~= gió mạn phải chạy hết tốc lực B4 Đường tiến

của bão Mũi tàu chịu gió

mạn phải

thả trôi.

: Ø4

Một phần của tài liệu Sổ tay hàng hải - T2 - Chương 29 (Trang 44 - 45)