Tăng cường các biện pháp làm kín nước Cần đóng chặt các nắp hầm hàng, đóng chặt các

Một phần của tài liệu Sổ tay hàng hải - T2 - Chương 29 (Trang 35 - 36)

. Khu vực có băng tắng dày trôi nhanh cần phải đợi cho hướng trôi của băng thay đổi hoặc dừng lại thì mới cho tàu chạy vào Nói chung băng trôi khi có gió thì tản thưa ra khi yên tỉnh

1. Tăng cường các biện pháp làm kín nước Cần đóng chặt các nắp hầm hàng, đóng chặt các

chốt, siết chặt tất cả các vít cố định chung quanh nắp hầm hàng. Đóng chặt các cửa kín nước xuống hầm hàng, các kho tàng, các cửa kín nước trong buồng máy, các buồng công cộng và buông sinh hoạt của thuyển viên.

Quay các ống gió về phía dưới gió, nếu cần dùng bạt phủ kín. Xem xét tất cả các lỗ thông hơi, lỗ đo nước, dầu, nếu cần dùng các nút gỗ đóng chặt,

Tháo nút các lỗ thoát nước ở canô cứu sinh, quét đọn sạch các lỗ thoát nước hai bên mặt

boong tàu, không để rác trên boong để phòng nước chảy làm tắt các lỗ thoát nước.

- Hàng hóa trên boong cần chằng buộc tốt, dọn dẹp và chằng buộc các thứ dây chằng, dụng cụ, vật liệu trên mặt boong, trong các kho.

Đóng chặt chốt neo, nếu cần gia cửờng thêm dây cáp. Cần cẩu cố định chặt vào vị trí, gia cường thêm đây ở các cầu thang mạn. Lỗ thông hầm lỉn neo cần đậy kỹ bằng vải bạt.

Đo sâu các két nước, các lỗ đo la canh, kiểm tra máy lái sự cố, các anten, các trang thiết bị.... 5. Lắp đặt các đây an toàn đọc hai bên đường đi trên mặt boong.

1,

. Các loại anten vô tuyến cố định chặt hai đầu, dây không được để quá căng dễ bị đứt khi tàu

lắc, chấn động.

Chuẩn bị tốt các dụng cụ đổ dẫu giảm sóng và các dụng cụ chống thủng để sử dụng khi cân. 29.4.3 Thực hành điều động tàu trong gió bão

1.

Tổng hợp các phân tích lý thuyết ở chương trước có thể vận dụng vào việc điều động tàu

trong gió bão như sau,

Chạy gối sóng và chạy xuôi sóng 1) Chạy gối sóng

Khi tàu chạy tới, nếu chiều dài của tàu nhỏ hơn bước sóng thì mũi tàu sẽ gặp đỉnh sóng và

bị đỉnh sóng nâng lên, sau đó đỉnh sóng tiếp tục sẽ di chuyển về phía lái tàu, cũng đỉnh sóng

đó sẽ nâng lái tàu lên cao và đẩy mũi tàu về phía đáy sóng, sau đó mũi tàu lại đón đỉnh sóng

tiếp theo, vì vậy mà tàu liên tục bị bổ và chúi.

Nếu chiều dài của tàu bằng bước sóng thì có thể có lúc trên toàn bộ chiều đài của tàu chịu

một lúc ảnh hưởng của hai con sóng, tức là thân tàu nằm trên hai đỉnh sóng hoặc hai đáy sóng, sẽ phát sinh một trong hai trường hợp sau đây,

Một phần của tài liệu Sổ tay hàng hải - T2 - Chương 29 (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)