0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Neo nổi hình trụ (hình 29

Một phần của tài liệu SỔ TAY HÀNG HẢI - T2 - CHƯƠNG 29 (Trang 42 -43 )

. Khu vực có băng tắng dày trôi nhanh cần phải đợi cho hướng trôi của băng thay đổi hoặc dừng lại thì mới cho tàu chạy vào Nói chung băng trôi khi có gió thì tản thưa ra khi yên tỉnh

3) Neo nổi hình trụ (hình 29

Tàu thuyển nhỏ hoặc thuyền cứu sinh thường dùng loại này. Cách chế tạo, theo như hình vẽ

dùng vải bạt (4) lợp căng trên một khung chóp bằng kim loại (1,3,4), nối với dây neo qua

dây (2).

Hình 19.23

4) Các loại neo nổi khác

a) Dùng xích neo (hoặc neo) thay thế neo nổi

Đối với tàu trên 2000 tấn việc sử dụng và thao tác neo nổi không dễ đàng chút nào, hiệu quả lại không tốt. Nói chung các tàu lớn đều dùng xích neo thả và kéo lê trên đáy biển. Xích neo

kéo lê trên đáy biển cũng có hiệu quả tương tự như neo nổi. Trong trường hợp tháo neo ra

khó khăn thì có thể thá cả neo và xích để rê neo trên đáy biển. Chiều dài xích neo xông vừa

chạm đáy đủ cho neo có thể cày được và di chuyển trên đấy.

bỳ Đối với tàu nhỏ, thả một dây hay một vài dây thừng buộc tàu phía sau lái để làm neo nổi.

Tàu cá trong trường hợp nguy cấp cũng có thể dùng lưới bó lại thầ xuống biển làm neo nổi. c) Để giúp duy trì tính năng điểu động trong hoàn cảnh khó khăn có thể dựng buồm tạm thời. Có thể treo buồm phía trụ lái để tâm áp lực gió dịch chuyển về phía lái, nhờ đó có thể giữ mũi tàu gần ngược gió (đón gió).

29.4.6 Phán đoán động thái của bão (xem Chương 4 Mục 4.5.11)

29.4.7 Các biện pháp cân áp dụng khi tàu ở trong tình huống báo động bão khẩn cấp Khi tâm bão đến gần, gió giật cấp 8 trở lên coi như tàu nằm trong tình huống báo động khẩn cấp. Trên tàu, ngoài việc bố trí trực ca và sẵn sàng đội ứng cứu khẩn cấp, cÂn căn cứ vào tình hình cụ thể để tiến hành các công việc sau đây,

1. Mỗi giờ thu nhận bắn tin thời tiết một lần. Nếu thấy cần, mỗi giờ đo nước la canh toàn tàu

một lần. :

Một phần của tài liệu SỔ TAY HÀNG HẢI - T2 - CHƯƠNG 29 (Trang 42 -43 )

×