Nếu phía sau vị trí cầu chính thức không còn trống thì ném neo ngoài, dùng máy sao

Một phần của tài liệu Sổ tay hàng hải - T2 - Chương 29 (Trang 26 - 27)

. Khu vực có băng tắng dày trôi nhanh cần phải đợi cho hướng trôi của băng thay đổi hoặc dừng lại thì mới cho tàu chạy vào Nói chung băng trôi khi có gió thì tản thưa ra khi yên tỉnh

2)Nếu phía sau vị trí cầu chính thức không còn trống thì ném neo ngoài, dùng máy sao

cho mũi tàu ép vào cầu tàu, hoặc dùng tầu lai đẩy mũi, đợi sau khi bắt xong đây đọc mũi và

chéo lái, đùng máy tới tạo đồng chảy đẩy băng ra

phía sau, nếu cần, cho thân tàu chuyển động để phá

băng bên trong, cho đến khi không còn băng kẹt bên

trong, ép lái vào cầu, buộc đây.

Đây bưộc tàu

Nếu phải cặp vào cầu có mép băng dày nên chọn chỗ

mép băng phẳng và vuông góc với hướng tàu, phương

pháp như hình 29.08, cho tàu tiếp cận vuông góc với

mép băng, bắt trước hai dây phía mũi trên hai cọc bích khác nhau, sau đó kết hợp máy và lái đưa tàu từ

từ cặp mạn.

29.3. Điều động tàu trong điều kiện thời tiết xấu

Cọc tích

Hình 29.08

29.3.1 Quy luật lắc của tàu trong sóng biển

1. Chuyển động lắc ngang (sau đây gọi chung là lắc).

Chuyển động lắc của tàu trong sóng biển có thể xem như là chuyển động tổng hợp của hai loại chuyển động:

- _ chuyển động lắc cưỡng bức do sóng biển tạo ra cho tầu. - _ chuyển động lắc cố hữu của bản thân con tàu.

Cường độ của chuyển động tổng hợp này phụ thuộc vào độ dốc của mặt sóng, chu kỳ sóng, mối tương quan giữa chu kỳ lắc cố hữu, chiều rộng tàu với chiểu đài bước sóng biển.

Hình 29.09 biểu thị mối tương quan của lắc cố hữu của tàu, lắc cưỡng bức và lắc tổng hợp. Biên độ lắc cố hữu và biên độ lắc tổng hợp đều

giảm dần theo thời gian bởi sự ngăn cắn của trở —

lực nước, nhưng biên độ lắc cưỡng bức thì : ÀVAg^gv^>~^~-~>~—

không chịu ảnh hưởng của trở lực nước, giữ

nguyên biên độ. BỌC vVVWv9VNWWN=:

2. Chu kỳ lắc \ Â Ạ "¬

1) Chu kỳ lắc là thời gian cân thiết để tàu thực , : hiện một vòng lắc khép kín được tính từ vị trí

giữa qua phải trái ( hoặc lên xuống) rồi trở về

vị trí giữa. Hình 29.09

Biên

độ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

_~ , Lắc cð hữu. 2. Lắc cưỡng bức, 3. Lắc tổng hợp

2) Chu kỳ lắc cố hữu của tàu

Con tàu dưới một tải trọng nhất định trong điểu kiện nước yên tĩnh bản thân nó có một chu

kỳ lắc nhất định gọi là chu kỳ lắc cố hữu, ký hiệu T;.

Một phần của tài liệu Sổ tay hàng hải - T2 - Chương 29 (Trang 26 - 27)