Đánh giá về tình hình sử dụng con giống trong nuôi tôm thẻ chân trắng ở Bến Tre

Một phần của tài liệu khảo sát tình hình sử dụng con giống trong nuôi tôm thẻ chân trắng ở bến tre (Trang 42 - 48)

Doanh thu của nghề nuôi tôm thẻ tùy thuộc vào năng suất và giá bán vào thời điểm thu hoạch giá tôm thương phẩm, lúc thuhoạch giá trung bình các hộnuôi ở đây bán được là 141.333 ± 15.860 đồng/kg có hộ nuôi bán được với giá rất cao 180.000 đồng/kg nhưng cũng có hộ nuôi bán không được giá chỉ có giá 110.000 đồng/kg, năng suất trung bình trong nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh ở Bến Tre 8,5 ± 2,73 tấn/vụ/ha năng suất cao nhất là 13,33 tấn/vụ/ha và thấp nhất là 2,8 tấn/vụ/ha. Doanh thu trung bình của hộ nuôi tôm được khảosát là 1.221 ± 476 triệu đồng/vụ/ha trong đó doanh thu cao nhất là 2.400 triệuđồng/vụ/hacòn hộnuôi có doanh thu thấp nhất 378 triệuđông/vụ/ha.

Qua kết quả điều tra cho thấy lợi nhuận từ việc nuôi tôm tại tỉnh Bến Tre trung bình 678,02 ± 34,64 triệuđồng/vụ/ha.Do giá thứcăn, giá con giống, chi phí thuốc và hóa chất sử dụng trong quá trình nuôi thâm canh khá lớn làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của hộ nuôi.

4.4 Đánh giá về tình hình sử dụngcon giống trong nuôi tôm thẻ chân trắng BếnTre Tre

Phần lớn hộ nuôi tôm thẻ chân trắngở khu vực khảo sát mua con giốngcủa các công ty tôm giốngở miền Trung cóđạilí phân phối ở địa phương chiếm 96,67% còn lại hộ nuôi mua con giống của tỉnh thuộc khu vực ĐBSCL (chiếm 3,33%). Với mô hình thâm canh thì yêu cầu chất lượng con giống tốt là rất quan trọng, nếu con giống tốt thì nó đóng góp 50% tỷlệthành công của vụnuôi (Đoàn Trần Đạt,2009) có thểvì vậy mà hộnuôi không ngại bỏ ra một khoảngchi phí lớn hơn để mua con giống từ miền Trung về nuôi với giá con giống cao hơn giá con giống ở khu vực ĐBSCL (80đồng/PL) giá con giốngcủa các

Ở miền Trung có nhiều công tysảnxuất giốngở cáctỉnhthành nhưng hầu hết hộnuôi sử dụng con giống của tỉnhNinh Thuận và Bình Thuận những cơ sở sản xuất, kinh doanh giống tômthẻ chân trắngđạt tiêu chuẩn theo quyđịnh của BộNN và PTNT như: công ty CP (Ninh Thuận) chiếm 60%, công ty giống thủy sản UP (Ninh Thuận) chiếm 6,67%, Việt – Úc (Bình Thuận) chiếm 16,67%, Xuân Bảy (Bình Thuận) chiếm 3,33%. Một số công ty sảnxuất tôm giống khác mặc dù chưađạttiêu chuẩncủaBộNN và PTNT nhưng vẫn được hộ nuôi sử dụng như: Nam Mỹ (Ninh Thuận) chiếm 3,33%, Hùng Phát (Bình Thuận) chiếm 3,33%, Đại Thịnh(Bình Thuận) chiếm 3,33% và với tỷ lệ 3,33% hộ nuôi sử dụngcon giốngcủacơ sở sảnxuất giốngcủa ĐBSCL (Phát Đạt củaCà Mau).

Tuy ở địa phương cũng có công ty sản xuất con giống nhưng hộ nuôi vẫn lựa chọn con giống có nguồn gốcở miền Trung dođây là nơi có nghề nuôi vàsảnxuất giống tôm phát triển từ khá sớm, chất lượng con giống tốt, có uy tín và vì phần lớn hộ nuôi ở khu vực khảo sát học hỏi kinh nghiệm truyền tay nhau nên đa số chọn nuôi con giống có nguồn gốc như các hộ nuôi trước nuôi có hiệu quảkinh tếvà được nhiều hộnuôi chọn thảnuôi để đảm bảonăng suất, lợi nhuận cuốivụnuôi.

Hình 4.3Tỷ lệnguồn con giốngđược các hộnuôi sử dụngtrong nuôi tômthẻchân trắng thâm canhởBến Tre

Qua khảosát hộnuôi cho biết có rất nhiều công ty sảnxuất tôm giống trên thịtrường tuy nhiên để chọn công ty nào thì còn có nhiều chỉ tiêu như: công ty phải có uy tín lâu năm với các hộnuôi trongđịaphương, chất lượng con giống tốt, năng suất cuối vụnuôi, giácả hợp lí vàphảihổtrợcho hộnuôi khi códịchbệnhxảyra…

Một chỉtiêu quantrọng đểhộnuôi lựachọn con giống tốt là năng suất cuối vụnuôi, theo khảo sát các hộnuôichọncon giốngcủa những công ty có con giốngđạtnăng suất caođể đảm bảolợi nhuậncủa vụnuôi.

Bảng4.11 Nguồn con giốngảnhhưởngđến năng suất Công ty Năng suất (tấn/vụ/ha) CP 8,89 ± 2,4 Việt – Úc 8,16 ± 2,77 UP 7,4 ± 6,5 Khác 7,9 ± 3

Qua bảng 4.11 cho thấy nguồn con giống ảnh hưởng rõ đến năng suất của vụ nuôi khá lớn, nó làm ảnhhưởngđến lợi nhuậncủa hộnuôi rất lớn. Quabảngcó thểthấy con giống của công ty CP cho năng suất cao hơn những công ty khác. Theo ý kiến khảo sát các hộ nuôi cho biết sử dụngcon giốngcủa CP trong quá trình nuôi nếu có xảyra dịchbệnh thì dễ điềutrịhơn so với con giốngcủacác công ty khác.

Bảng4.12Ảnhhưởngcủanguồn gốc con giống

Xuất xứcon giống Thời gian nuôi (ngày) Khích cỡthuhoạch Năng suất

CP 80,3 ± 8,8 72,5 ± 12,2 8,9 ± 2,4

UP 77,5 ± 3,5 80 ± 28,3 7,4 ± 6,5

Việt – Úc 83 ± 7,6 90 ± 20 8,1 ± 2,8

Khác 84 ± 8,2 83 ± 12 7,9 ± 3

Quabảngcó thểthấy nguồn gốc con giốngảnhhưởng rất nhiềuđến kết quảcuốivụnuôi. Doanh thu cuối vụ nuôi phụ thuộc vào năng suất và kích cỡ thu hoạch, thời gian nuôi ngắn thì hộnuôi có thể đỡtốn chi phí thứcăn nó là một yếu tốquantrọngtrong lợi nhuận cuối vụ nuôi của hộ nuôi. Qua bảng 4.12 cho thấy nguồn con giống của công ty CP có thời gian nuôi tươngđối ngắn, kích cỡthuhoạch lạilớn hơn và cho năng suất cao hơn hẳn con giống của các công ty khác. Qua đó cũng có thể thấy chất lượng con giống của CP tươngđối tốt hơn so với các công ty khác.

Theokhảosát các hộnuôi có cácchỉ tiêu khác nhauđể chọncon giống vềnuôi. Quakhảo sát các hộnuôiđa sốhộnuôichọngiống tômthẻchân trắngcủacông ty CP do chất lượng nguồn giốngcủa công ty tốt,được hỗ trợ kỹthuật vàđược hỗtrợ chi phí khi nuôibị dịch bệnh làm tôm chết sớm, năng suất cao và một phần khi sử dụngcon giốngcủa công ty hộ nuôi sẽ phảisử dụngthứcăncủachính công tysảnxuất nên hộ nuôisẽ được trợgiá thức ăn đến cuối vụ nuôi. Mà chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ cao trong tổng chi phícủa vụ nuôi

(chiếm 60,26%) nên khiđược trợ giáđa sốhộnuôiđãchọn thảcon giốngcủacông ty CP dođa sốhộnuôiởkhu vựckhảosát cóđời sống kinh tếkhông cao.

Con giống trước khi thả xuống ao nuôi người nuôi thường kiểm tra giấy kiểm dịch con giống của công ty và kiểm tra lạisức khỏe tôm trước khi thả để tránh thiệt hại dẫn đến thua lỗ trongvụnuôi. Qua khảo sát các hộnuôi đa sốhộnuôi chọn những công ty có uy tín chất lượngđể mua con giống theo khuyến cáo của Bộnên tất cảcác công ty trước khi bán con giống đều tiến hành kiểm tra dịch bệnh để ngăn ngừadịch bệnh cho người nuôi trước khithả nuôi, vì uy tín và chất lượngcủacông tyđã qua nhiềuvụ thảnuôi mà 100% hộ nuôi tin tưởng vào giấy kiểm dịch của công ty mà không mang kiểm tralạichất lượng của con giống thả nuôi và một phần vì chi phí kiểm dịch quá cao (0,96 đồng/con) gấp 2 lần so với tôm sú (0,45đồng/con) trong khi mật độ thảgiống lại gấp 5 - 7 lần tôm sú nên mỗi ha nuôi tômthẻchân trắng phải gánh chịu phí kiểm dịch gấp hơn 10 lần tôm sú (Lâm Thái Xuyên, 2011).

Tuy có giấy kiểm dịch của công ty nhưng trước khi thả nuôi các hộ nuôi dựa vào kinh nghiệmcủamìnhđểkiểm tra tôm trước khithảmột lần nữa, bêncạnh đó vẫn có những hộ nuôi không kiểm tralạitôm nuôi mà thảngay vào ao nuôi (kể cảkhông thuần nhiệt độ) số này chiếm 13,33% chiếm tỷlệ khá cao. Theo ý kiếnkhảo sát của các hộ nuôi này thì hộ nuôi còn ít kinh nghiệm trong nuôi tôm và phần lớn các hộ nuôi này tin tưởng vào uy tín kiểm tra chất lượngcủa công tyđã có thương hiệu và uy tín nhiều năm với nhiều hộnuôi. Ngoài giấy kiểm dịch của công ty các hộ nuôi chỉ kiểm tra lại một số biểu hiện bình thường của con giống trước khi thả nuôi như: hoạt động bơi lội, kích cỡ, phản ứng với môi trường, thuần nhiệt độ, kiểm tra mẫu, kiểm trađường ruột, kiểm trađộ mặn.

Theo các hộ nuôi thông thường các hộ nuôi kiểm tra chủyếu hoạt động bơi lội và phản ứng với tiếng động môi trường bên ngoài, để kiểm tra con giống được cho vào chậu để quan sát hoạt động củacon giống khi bơi lội và phản ứng với tiếngđộng môi trường bên ngoài. PL sau khi cho ra chậu người kiểm tra dựa vào kinh ngiệm của mìnhđể quan sát PL xem biểu hiện củaPL khiđượcthả trong chậu, dùng tay khuấy nhẹ tạodòngchảyrồi quan sát PL theo hộ nuôi nên chọn những PL bơi lội khỏe mạnh, bơi ngược dòng nước. Sau đó để PL trở lại trạng thái bình thườngđể xem sự thích nghicủa PL với môi trường nước, theo ý kiến khảo sát nên gõ nhẹvào thành chậu để xem PL phản ứng như thế nào với tiếngđộng môi trường bên ngoài tác động vào, nếu thấy PL búngnhảy mạnh,bơi bám thành chậu là tốt có thể thảnuôi.

Một số ít hộ nuôi cẩn thận hơn trong chọn lựa con giống và có nhiều kinh nghiệm hơn còn kiểm tra đường ruột PL bằng cách quan sát đường ruột PL xem có gãy khúc không

PL quá nhỏ không thể nhìn thấy đường ruột cũng vì do kích cỡ nhỏ nên các hộ nuôi không kiểm tra và quan sát màu sắc thân củaPL khithảnuôi. Một số hộnuôi còn mang 1 mẫu PL cho ra chậu đểkiểm tratỷ lệchết để đánh giátỷ lệsốngcủaPL đã mua về để thả nuôi, việc tiến hành kiểm tra mẫucủahộnuôi rất đơngiản,cho PL sau khi thuần nhiệtđộ xong vào chậu nướcđể yênđó và quan sát đánh giátỷlệchếtcủamẫu.

Các hộ nuôi rất ít khi kiểm tralạisựchênh lệchđộ mặn giữa nước trong ao nuôi và nước trong ao ương PL theo hộ nuôi cho biết thì trước khi đặt mua con giống nhân viên của công ty đã xuống đo độ mặn cũng như các chỉ tiêu môi trường khác để thuần hóa con giống cho phù hợp với điều kiện ao nuôi. Ngoài những kiểm tra đơn giản trên hộ nuôi không kiểm tra thêm bất cứ chỉtiêu nào mà đãthả con giống vào ao nuôi.Đa số hộnuôi chưa hiểu rõ nhiều vềcách kiểm tra con giốngđể đảm bảo sức khỏe con giống trong vụ nuôi chính vì không kiểm tra con giống tốt nênđã dẫnđến một số dịchbệnh trên tôm nuôi như: đốm trắng, gantụy…, đã làm cho năng suất của tôm nuôibị hạthấpảnh hưởng đến lợi nhuậncủahộnuôi. Quađó có thểthấy kiến thức chuyên môncủahộnuôi chưa cao và ý thức chấp hành quy định của hộ nuôi còn thấp bởi hộ nuôi có trình độ chuyên môn không caochủyếu do kinh nghiệm truyền tay nhauđể nuôi tôm.

Bảng4.12Tỷlệcách kiểm tra con giốngcủa hộnuôiởBến Tre Kiểm tra Bơi lội Phản ứng Đồng cỡ Thuần nhiệtđộ mẫu Đường ruột Độmặn Tỷlệ 70 60 80 86,6 6,6 3,3 3,3

Qua hình khảosát cho thấy các hộnuôi mặc dùđã lựachọncon giốngcủanhững công ty có uy tín như: CP, UP, Việt – Úc nhưng người nuôi lạihoàn toàn tin tưởng vào công ty mà không kiểm tra lại chất lượng con giốngthả nuôi, chính vìđiều này đãtạo điều kiện cho mầm bệnh xuất hiện gâyhại ảnhhưởng tới năng suất và lợi nhuậncủa vụnuôi. Dođa số hộ nuôi không có trình độ chuyên môn cao (chuyên môn có do tập huấn và kinh nghiệm) nên chưa rõ vềviệc kiểm trađánh giá chất lượng con giống trước khithảnuôiđể tránhrủiro trong nuôi tômthẻchân trắng thâm canh.

Hiện nay, Chi cục đã trang bị đầy đủ các thiết bị liên quan đến công tác kiểm dịch, xây dựng phòng xét nghiệm bệnh hoạt động theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005, đồng thời là phòng xét nghiệm được chỉ định của Bộ NN và PTNT, phục vụ tốt cho công tác kiểm dịch cũng như công tác phòng chống dịch bệnh thủy sản. Tuy nhiên dođa sốhộ nuôi tin vào kiểmdịch củacông ty nên khôngđi kiểm dịch lạivà một phần do hiểu biết củangười dân về vấn đề kiểm dịch con giống không được cao người nuôi chỉ quan sát bằng mắt thường và dựa vào kinh nghiệm nuôi của mình để phán đoán và thả nuôi. Một nguyên nhân khác mà người dân trốn kiểm dịch là phí kiểm dịch tômthẻchân trắng quá cao (0,96 đồng/con) gấp 2 lần so với tôm sú (0,45đồng/con) trong khi mật độthảgiống lại gấp 5 - 7 lần tôm sú nên mỗi ha nuôi tômthẻ chân trắng phải gánh chịu phí kiểm dịch gấp hơn 10 lần tôm sú (Lâm Thái Xuyên, 2011).

Tuy trình độ chuyên môn không cao nhưng hộ nuôi đã lựa chọn con giống của công ty sản xuất giống theo khuyến cáo của Bộ nên ít gặp khó khăn trong quá trình nuôi, một phần do uy tín chất lượng các công ty này đã thực hiện kiểm dịch tốt và hỗ trợ kỹ thuật, chăm sóc sứckhỏetôm tốt nên ítrủiroxảyra trongvụnuôi nên không có hộnuôibịthua lỗtrong quá trình nuôi trong mô hình nuôi thâm canh tômthẻchân trắngởBến Tre.

CHƯƠNG 5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KT LUN VÀ ĐỀ XUT

Một phần của tài liệu khảo sát tình hình sử dụng con giống trong nuôi tôm thẻ chân trắng ở bến tre (Trang 42 - 48)