Tuổi, trình độ chuyên môn, năm kinh nghiệm nuôi

Một phần của tài liệu khảo sát tình hình sử dụng con giống trong nuôi tôm thẻ chân trắng ở bến tre (Trang 30 - 32)

Độ tuổi của người nuôi tôm cũng ảnh hưởng đến thực tếtrong quá trình nuôi tôm củahộ nuôi. Kinh nghiệm và trình độ chuyên môn là những nhân tố quan trọngquyết địnhtrực tiếpđến sựthành côngcủa vụnuôi.

Bảng4.3 Cơcấu về độtuổicủa chủhộnuôi Độtuổi Sốhộ Tỷlệ(%) Kinh nghiệm (năm) Năng suất (tấn/vụ/ha) Giá con giống (đồng/PL) 26 – 36 9 30 2,4 8,79 104,89 37 – 46 7 23,3 3,4 9,46 101,71 47 - 56 12 40 2,8 7,97 104,08 >57 2 6,7 1,8 7,54 87,5

Qua khảo sát 30 hộnuôi tôm thẻ chân trắng thâm canhở Bến Tre cho thấy độ tuổi trung bình của chủ hộ nuôi là 43,3 tuổi, hộ nuôi có tuổi nhỏ nhất là 26 tuổi và lớn nhất là 71 tuổi. Dođối tượng tômthẻchân trắng còn khá mới chỉmới nuôi thửnghiệm từnăm 2008 (Theo 03/2008/QĐ – UBND) nên kinh nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng của hộ nuôi tôm không nhiều như đối với tôm súchỉdaođộng trongkhoảngtừ1đến 4 năm.

Qua bảng 4.3 cho thấy cơ cấu tuổi trong mô hình nuôi chủ yếu từ47 – 56 tuổi (chiếm tỷ lệ 40%) số hộ điều tra do việc nuôi tôm thẻ chân trắng đòi hỏi kinh nghiệm nuôi, khả năng phân tíchthị trườngđể manglạilợi nhuận cao và nguồn vốnđầu tưkhá cao nênđộ tuổi này làđộ tuổi khá thích hợp. Tuyđây là nhóm chiếmtỷ lệcao nhất nhưngchỉcó kinh nghiệm 2,8 năm. Nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao thứ 2 là nhóm có độ tuổi từ 26 – 36 tuổi (chiếm 30%) tuy đây là nhóm tuổi còn trẻ nhưngcũng có kinh nghiệm nuôi khá cao 2,4 năm, cho thấy những hộnuôi tômthẻ chân trắng có xu hướngtrẻhóa lực lượng laođộng và lợi nhuận của việc nuôi tôm đã và đang thu hút ngày càng nhiều thế hệ trẻ tham gia, đây là nhóm tuổi còn khátrẻdễtiếp thu tiến bộkhoahọc kỹthuật đểáp dụngvào thực tế. Nhóm tuổi có kinh nghiệm nuôi nhiều nhất là nhóm cóđộ tuổi từ 37 – 46 tuổi dù đây là nhóm tuổi chiếmtỷlệkhông caochỉ23,3%đây là nhóm tuổi rấtchịukhó,chịu học hỏivà có khảnăng tiếp thu tiến bộkhoa học kỹ thuật khá tốt đây là nhóm có kinh nghiệm nuôi nhiều nhất với 3,4 năm kinh nghiệm. Nhóm trên 57 tuổi chiếm tỷ lệ nhỏ nhất 6,7% tuy đây là nhóm tuổi cao nhất nhưnglạilà nhóm có kinh nghiệm nuôi ít nhất 1,8 năm do đây là hộnuôi tôm sú trước kia nhưng do thất bạinhiều lần trong nuôi tôm sú nên mới chuyển sang nuôi tôm thẻchân trắng.

Do mô hình nuôi tôm thẻchân trắng mới được phát triểnở ĐBSCL từ năm 2008, nên hộ nuôi không có nhiều kinh nghiệm chủyếu từ 1 – 4 năm, nhưng do trình độ chuyên môn của các hộ khảo sát là do thực tế nuôi mà có và một phần do được tập huấn, nên kinh nghiệm thực tiễn là yếu tốquantrọng ảnhhưởng nhiềuđến kết quảnuôi trong một vụ của các hộnuôi tômthẻchân trắng thâm canhởBến Tre.

Kinh nghiệm nuôi cóảnhhưởng rất lớnđến năng suất, lợi nhuận cuối vụnuôicủa các hộ nuôi. Với những hộnuôi mà kinh nghiệm nuôi ít thường có năng suất không cao nhưcác hộnuôi có kinh nghiệm nuôi lâu hơn. Quabảng4.3 cho thấy nhóm có kinh nghiệm nuôi ít nhất (1,8 năm) cho năng suất thấp nhất (7,54 tấn/vụ/ha),do kinh nghiệm nuôi ít vàđộ tuổi khá cao (>57 tuổi) nên hộ nuôi rất thận trọng trong nguồn vốn đầu tư vào nguồn con giống thả nuôi nên hộ nuôi chọn mua con giống có giá khá thấp (87,5 đồng/PL) để hạn chế chi phíđầu tưcho vụ nuôi. Nhóm có kinh nghiệm nuôi nhiều nhất (3,4 năm) khi thu hoạch cuối vụnuôi cho năng suất cao nhất (9,46 tấn/vụ/ha)cao hơn hẳn các hộ nuôi có ít kinh nghiệm hơn, do kinh nghiệm nuôi lâu năm hơn nên việc lựa chọn con giốngcủa hộ

có phần tốt hơn tuy các hộnuôi này không mua con giống giá cao nhưnglạicho năng suất cao,giảmbớt một phần chi phísảnxuất cho hộnuôi.

Trình độ chuyên môn ảnh hưởng đến khảnăng tiếp thu khoa học kỹ thuật để ứng dụng vào trongsảnxuất. Người có họcvấn càng cao thìkhả năng tiếp thu khoa họccông nghệ càng nhanh có thể ứngdụngtrong thực tiễnđểmanglạilợi nhuận cao.

Qua kết quả điều tra cho thấyđa sốhộnuôi dựa vào kinh nghiệm tích lũyqua nhiều năm nuôi thực tiễn chiếm tỷ lệcao nhất 80%, tham gia các lớp tập huấn 20%, hầu như các hộ nuôi đều không có trìnhđộ trung cấp hayđại học trở lên. Nhìn chung khảnăng tiếp cận các tiến bộ kỹthuật nuôi ngày càng tiến bộ dođược tổ chức tập huấn thường xuyên.Họ vận dụng những kỹ thuật mới, kinh nghiệm nuôi nhằm để nâng cao hiệu quả trong quá trình nuôi tôm. Theo ý kiếncủa các hộnuôiđãđượckhảosát thì việc tập huấn vàhọc hỏi kinh nghiệm của hộ nuôi trước có ýnghĩa rất quantrọng trong việc hình thành quy trình nuôiổnđịnhphù hợp vớiđiều kiệnđịaphươngđể đạtnăng suất và lợi nhuận cao.

Hình 4.1 Trìnhđộ chuyên môn

4.2 Thông tinkỹthuậtcủamô hình nuôi tômthẻchân trắng thâm canhởBến Tre4.2.1 Kết cấu ao nuôi

Một phần của tài liệu khảo sát tình hình sử dụng con giống trong nuôi tôm thẻ chân trắng ở bến tre (Trang 30 - 32)