Xuất kiến trúc Chính phủ điện tử cho một đơn vị hành chính cấp xã –

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình điện toán đám mây và đề xuất kiến trúc chính phủ điện tử cho các cấp địa phương tỉnh Nam Định (Trang 41 - 44)

phường của tỉnh Nam Định

Qua nghiên cứu các phƣơng pháp luận xây dựng và mô tả kiến trúc CPĐT cũng nhƣ việc triển khai CPĐT thực tế tại một số quốc gia, chúng tôi đề xuất mô hình CPĐT dành cho cấp xã phƣờng của tỉnh Nam Định.

Việc chọn xây dựng khung kiến trúc chính phủ điện tử cho chính quyền địa phƣơng trong luận văn này vì một số lý do nhƣ sau.

1. Mô hình thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin của địa phƣơng có đầy đủ các khía cạnh của một mô hình của quốc gia, do có đầy đủ các ngành nghề, toàn diện hơn ứng dụng tại một bộ ngành. Do đó, kiến trúc này có thể mở rộng quy mô để áp dụng cho toàn quốc.

2. Kiến trúc Chính phủ điện tử của chính quyền địa phƣơng có thể xem nhƣ một mô hình pilot để thử nghiệm các khái niệm và giải pháp của một kiến trúc tổng thể quốc gia. Về nhiều phƣơng diện, Kiến trúc của địa phƣơng không nhất thiết phải đi sau các hƣớng dẫn từ Trung ƣơng mà phải đi trƣớc một bƣớc và tác động điều chỉnh trở lại cho các thiết kế từ trung ƣơng.

3. Ở một quy mô nhỏ, quản lý điều phối tập trung, với sự ủng hộ của lãnh đạo cấp cao nhất tại địa phƣơng, Kiến trúc Chính phủ điện tử của địa phƣơng dễ thành công hơn.

Cùng tham gia nhóm khảo sát và nghiên cứu của Viện CNTT – ĐHQGHN trong việc xem xét, đề xuất dự án CPĐT ở Nam Định em đã khảo sát thực tế tại một số phƣờng, xã trên địa bàn TP Nam Định và đề xuất một giải pháp Kiến trúc Chính phủ điện tử cho địa phƣơng cụ thể là các phƣờng, xã của tỉnh Nam Định. Qua quá trình khảo sát, quy trình hoạt động nghiệp vụ của các cơ quan hành chính nhà nƣớc cấp quận, huyện đƣợc mô hình hóa nhƣ trên hình 3.3.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 42

CHUẨN HÓA QUY TRÌNH CHUNG CỦA CƠ QUAN

QUY ĐỊNH BẰNG VĂN BẢN VỀ QUY TRÌNH CỤC BỘ

CỦA CÁC ĐƠN VỊ CÁC DỊCH VỤ CÔNG

LIÊN THÔNG VĂN PHÕNG Điều hành tác nghiệp

Xử lý văn bản MÔ TẢ CÔNG VIỆC CỦA

CHUYÊN VIÊN

QUY ĐỊNH PHỐI HỢP GIỮA CÁC ĐƠN VỊ VÀ PHÂN CÔNG LÃNH ĐẠO Xử lý số liệu Báo cáo Xử lý công việc DỊCH VỤ MỘT CỬA

Giao việc Duyệt

Đầu tư Tổ chức

GIAO DỊCH HÀNH CHÍNH VỚI CÁC CƠ QUAN

NHÀ NƯỚC DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP DỊCH VỤ CÔNG CỘNG

UBND THÀNH PHỐ CÁC SỞ, BAN, NGÀNH UBND CÁC PHƯỜNG XÃ - THỊ TRẤN TRỰC THUỘC

CÔNG DÂN DOANH NGHIỆP

Kế hoạch

hóa Điều hành Kiểm tra Điều chỉnh

Hình 3.3: Mô hình hóa quy trình nghiệp vụ CPĐT ở địa phương

Ở đây, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy chức năng, nhiệm vụ cũng nhƣ quy trình nghiệp vụ nội bộ cũng nhƣ các tƣơng tác với các cơ quan ngoài và những dịch vụ mà cơ quan cung cấp đến công dân, doanh nghiệp.

Từ đó, kiến trúc chính quyền điện tử đƣợc mô hình hóa nhƣ trên hình 3.4, qua đó có thể thấy kiến trúc CPĐT địa phƣơng bao gồm 3 Kiến trúc cơ bản::

- Kiến trúc ứng dụng: là các ứng dụng lớn của quận, huyện, sở ban ngành, việc xây dựng kiến trúc ứng dụng bắt đầu từ việc xác định các ứng dụng lớn phải làm. Đó là các ứng dụng sau: xây dựng phần mềm tác nghiệp và quản lý văn bản, xây dựng hệ thống thƣ điện tử cho cán bộ công chức, xây dựng Cổng thông tin để giao tiếp với công dân, doanh nghiệp, cung cấp các dịch vụ công trực tuyến và Cổng thông tin nội bộ giải quyết công việc nội bộ. Kiến trúc ứng dụng phải phản ánh rõ cơ chế xử lý số liệu: nhập mới, sửa, cập nhật, xoá, chia sẻ dữ liệu v.v. để bảo đảm tính nhất quán của HTTT và HTTT là tài sản của Thành Phố. Kiến trúc ứng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 43

dụng phải đảm bảo sử dụng tối đa các nền tảng CNTT hiện đại nhƣ trực tuyến, sử dụng hạ tầng chia sẻ;

Hình 3.4: Mô hình triển khai thiết bị công nghệ thông tin

- Kiến trúc dữ liệu là xác định các loại dữ liệu quan trọng hỗ trợ cho toàn bộ các quy trình nghiệp vụ của thành phố (không chỉ riêng cho một sở ban ngành nào). Đây là một ba thành phần quan trọng hƣớng tới một kiến trúc EA. Kế hoạch 80 đã xác định 5 hệ thống thông tin lớn: HTTT GIS, HTTT kinh tế, HTTT quản lý đô thị địa chính, HTTT văn hoá xã hội, HTTT quản lý doanh nghiệp. Việc xây dựng các HTTT phải có định hƣớng hỗ trợ một kiến trúc dữ liệu của EA, tức là phải định nghĩa dữ liệu, các thuộc tính, mối quan hệ dữ liệu trong bối cảnh triển khai các nghiệp vụ toàn thành phố, xác định rõ mối quan hệ giữa dữ liệu với các quy trình nghiệp vụ khác nhau. Việc xây dựng các HTTT thƣờng âm thầm, mất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 44

nhiều thời gian để tích luỹ. Các hệ quản trị CSDL liệu của nó phải đƣợc sử dụng đồng bộ với CSHT chia sẻ là datacenter. Nếu không đồng bộ sẽ làm cho việc đầu tƣ thiếu hiệu quả và không đáp ứng đƣợc yêu cầu chia sẻ dữ liệu trong tƣơng lai. Việc triển khai các HTTT là rất quan trọng, nó là nền tảng thông tin phục vụ chính quyền điện tử. Do vậy thành phố phải sớm có kế hoạch cụ thể, đầu tƣ đủ mức và đặc biệt thay đổi cách tiếp cận theo hƣớng một kiến trúc nhƣ đã nêu trên;

- Kiến trúc công nghệ có mục đích là mô tả các loại công nghệ lớn hỗ trợ cho các ứng dụng xử lý số liệu. Kiến trúc công nghệ hiểu nhƣ là việc xác định một nền tảng phục vụ cho chính quyền điện tử. Một số công nghệ nền tảng cho các ứng dụng và dữ liệu đƣợc xử lý và lƣu trữ đã đƣợc xác định. Tập trung xây dựng một hạ tầng chia sẻ bao gồm mạng WAN nối các đơn vị, Datacenter và Cồng điện tử. Mạng không chỉ là kết nối mà còn các vấn tổ chức cung cấp các dịch vụ mạng và hỗ trợ cung cấp các dịch vụ datacenter, vấn đề an toàn bảo mật, các vấn đề xác thực và chữ ký số sau này, mối quan hệ dùng riêng với mạng công cộng. Ngoài ra, sử dụng mạng WAN phục vụ cho hệ thống giao ban trực tuyến. Đối với datacenter không hiểu đơn giản là tập trung các máy chủ, mà vấn đề quan trọng là các dịch vụ mà datacenter cung cấp cho các hệ thống thƣ điện tử, văn bản quản lý điều hành, các hệ thống thông tin về dân cƣ, đất đai, doanh nghiệp, các dịch vụ cho các ứng dụng CNTT. Đối với Portal đây là nền tảng cho các ứng dụng phục vụ ngƣời dân và doanh nghiệp của các cơ quan Nam Định.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình điện toán đám mây và đề xuất kiến trúc chính phủ điện tử cho các cấp địa phương tỉnh Nam Định (Trang 41 - 44)